K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

C)gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là a, a+1 ,a+2

ta có: 

a+(a+1)+(a+2)

=3a+3

=3(a+1) => chia hết cho 3 

22 tháng 1 2020

d) Gọi 5 số nguyên liên tiếp ần lượt là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Ta có: a + a+1 + a+2 +a+3 +a+4

         =5a +10

        =5(a+2) => chi hết cho 5

2 tháng 9 2016

1. Các số đó là 2,3,5,7

2.Các số sau là hợp sô hết vì :

a) A chia hết cho 3

b) B chia hết cho 11

c) C chia hết cho 101

d) D = 1112111 = 1111000 + 1111 chia het cho 1111

e) E chia hết cho 3 vì 1! + 2! = 3 chia hết cho 3, còn 3! + ... + 100! cũng chia het cho 3

g) Số 3 . 5 . 7 . 9 - 28 chia hết cho 7

h) Số 311141111 = 311110000 + 31111 chia hết cho 31111

3. Xét p dưới dạng : 3k ( khi đó p = 3), 3k + 1, 3k + 2 ( k thuộc N ). Dạng thứ 3 ko thỏa mãn đề bài ( vì khi dó 8p - 1 là hợp số), 2 dạng trên đều cho 8p + 1 là hợp số.

4. r = 1.

21 tháng 11 2017

a,b,c,d,g,h là hợp số

e là số nguyên tố 

tớ chỉ biết làm bài 2 thôi

30 tháng 11 2018

ab = ab

ba = ba

30 tháng 11 2018

* * *

câu a hình như thiếu đề

b) ab+ba

= 10a+b+10b+a

= 11a + 11b (Phần sau tự c/m vì nó dễ)

c)Hướng dẫn:phá ngoặc đi, kết quả cho ra 3n + 9,rồi lập luận

* * *

a)Gọi 5 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4 ( a,a+1,a+2,a+3,a+4 \(\in\)N )

Ta có: a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)

= a+a+1+a+2+a+3+a+4

= 5a +( 1+2+3+4)

= 5a + 10 (Phần sau tự c/m)

b)tương tự câu a, nhưng kết quả cuối  = 6a + 15 ko chia hết cho 6(gọi 6 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4,a+5(a,a+1,...)...)

Hok tốt!!!! ^_^

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 9 2020

a, số thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số  vậy số thứ 2 là :

36 : 3 = 12

số thứ 1 là :

12-1= 11

số thứ 3 là :

12 + 1 = 13

đáp số

b, số chắn thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số đó vậy số chẵn thứ 2 là :

 42 : 3 = 1 4 

số thứ 1 là :

14-2 = 12 

số thứ 3 là :

14+ 2 = 16 

đáp số

13 tháng 9 2020

a)Ta đặt ba số cần tìm là a,b,c.Biết nó liên tiếp.

Ta có : a + b + c = 36

c - a = 2

=> a = b - 1

=> a = 11

=> c = 11 + 2

=> c = 13

Vậy a = 11 , b = 12 , c = 13.

b)Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a , b , c.Biết rằng nó liên tiếp và 2n + 0.

Ta có : a + b + c = 42

c - a = 4

=> a = b - 2

=> a = 12

c = a + 4

=> c = 16

Vậy a = 12 , b = 14 , c = 16.