\(1.\) \(Chứng\) \(minh\) 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Xét ∆A’B’D’ và ∆ABD có:

ˆB = ˆB′

ˆBAD = ˆB′A′D′

=> ∆A’B’D’∽ ∆ABD theo tỉ số K = A′B′/AB= A′D′AD

Mà  ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số = A′B′/AB

=> A′D′/AD

 = k

4 tháng 7 2019

Gọi AD và A'D' lần lượt là hai đường phân giác của tam giác ABC và A'B'C'

Xét ∆A’B’D’ và ∆ABD có:

B=B' 

BAD =B'A'D'

=> ∆A’B’D’ ∽ ∆ABD =>\(\frac{AB}{A'B'}\)=\(\frac{AD}{A'D'}\)=k

Mà  ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số \(\frac{AB}{A'B'}\)

=> \(\frac{AD}{A'D'}\)=k

24 tháng 3 2020

Ta có

\(\Delta A'B'C'~\Delta A"B"C"\)theo tỉ số đồng dạng \(k_1\Rightarrow A'B'=k_1A"B"\)

\(\Delta A"B"C"~\Delta A'B'C\)theo tỉ số \(k_2=>A"B"=k_2A"B"=>AB=\frac{A"B"}{k_2}\)

từ đó suy ra

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{k_1A"B"}{\frac{A"B"}{k_2}}=k_1k_2\Leftrightarrow\Delta A'B'C~\Delta ABC\)theo tỉ số \(k_1k_2\)

9 tháng 3 2020

Gọi E là trung điểm của DC

Khi đó ME , EN lần lượt là đường trung bình của \(\Delta\)BDC, \(\Delta\)DAC

=> ME = \(\frac{1}{2}\)BD, EN = \(\frac{1}{2}\)AC

Mà BD = AC nên ME = NE

=> ^ENM = ^EMN

Mà ^EMN = ^ BNM( EM//BD,slt)

và ^ENM = ^MKC (EN//AC, đồng vị)

=> ^ BNM = ^MKC (đpcm)

4 tháng 3 2017

bạn tham khảo câu c) phần trả lời của mình ở https://hoc24.vn/hoi-dap/question/197610.html

Trắc nghiệm1.\(\Delta A'B'C'\)~ \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhauB.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhauC.Hai tam giác vuông...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

1.\(\Delta A'B'C'\)\(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:

A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm

2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

3.\(\Delta ABC\)\(\Delta DEF\)và \(\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}\)=\(\frac{4}{9}\).Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3            B.\(\frac{1}{2}\)                  C.\(\frac{1}{4}\)            D.\(\frac{2}{3}\)

4.Cho \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}\)=9.Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}\)=9          B.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{9}\)            C.\(\frac{AB}{MN}\)=3             D.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{3}\)

0
8 tháng 3 2019

a/ \(\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{x^8-y^8}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4x^4y^4-4y^8+8y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4x^4y^4+4y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4-y^4}=4\)

.............................................................................

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x-y}=4\)

\(\Leftrightarrow5y=4x\)

8 tháng 3 2019

b/ Ta có:

\(a-b=a^3+b^3>0\)

Ta lại có:

\(a^2+b^2< a^2+b^2+ab\)

Ta chứng minh

\(a^2+b^2+ab< 1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+b^2+ab\right)< a-b=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow a^3-b^3< a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow b^3>0\) (đúng)

Vậy ta có điều phải chứng minh

9 tháng 7 2018

A B C E D O F H

Gọi giao điểm của EO là AC là H. 

Ta có: \(\Delta ACE\)là tam giác đều có trọng tâm O => \(EO\perp AC\)(tại H)

Suy ra \(AH\perp OF\)tại H (1)

Lại có: \(OE=2.OH\)(Do O là trọng tâm \(\Delta ACE\)). Mà \(OE=OF\Rightarrow OF=2.OH\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm OF => AH là đường trung tuyến của \(\Delta OAF\)(2)

Từ (1) & (2) => \(\Delta OAF\)cân tại A => AH là phân giác \(\widehat{OAF}\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}\)

Mà \(\widehat{OAH}=30^0\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}=30^0\Rightarrow\widehat{OAF}=60^0\)

Ta thấy: \(\widehat{OAB}=\widehat{OAF}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF};\) \(\widehat{FAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)

Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta AFD\)có: \(AO=AF\)\(\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)\(AB=AD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AFD\)(c.g.c) \(\Rightarrow BO=DF\)(đpcm).