Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,(5x-2y)(x2-xy+1)=5x3-5x2+5x-2yx2+2xy2-2y
=5x3-7x2y+2xy2+5x-2y
b,(x-2)(x+2)(\(\dfrac{1}{2}\) x-5)=x2-4.\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-2x+20\)
c,\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-1x^2+10x+\dfrac{3}{2}x-15\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-6x^2+\dfrac{23}{2}x-15\)
d,\(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)
=\(x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2\)
=\(-5x+4x-15\)
=\(-x-15\)
Chúc bạn học tốt(mỏi tay quá)
còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)
mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa
lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.
câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:
\(a=x^2+y^2\)
\(b=n^2+m^2\)
=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)
bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2
\(\left(a+b+c\right)^3-\left(a-b-c\right)^3-6a\left(b+c\right)^2\)
\(=a^3+3a^2\left(b+c\right)+3a\left(b+c\right)^2+\left(b+c\right)^3-\left[a^3-3a^2\left(b+c\right)+3a\left(b+c\right)^2-\left(b+c\right)^3\right]-6a\left(b+c\right)^2\)
\(=a^3+3a^2\left(b+c\right)+3a\left(b+c\right)^2+\left(b+c\right)^3-a^3+3a^2\left(b+c\right)-3a\left(b+c\right)^2+\left(b+c\right)^3-6a\left(b+c\right)^2\)
\(=2\left(b+c\right)^3-6a\left(b+c\right)^2+6a^2\left(b+c\right)\)
\(=\left(b+c\right)\left(2b^2+4bc+2c^2-6ab-6ac+6a^2\right)\)
\(=2\left(b+c\right)\left(b^2+2bc+c^2-3ab-3ac+3a^2\right)\)
Câu 1. Tìm x, biết:
\(a.3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)
\(36x^2-12x-36x^2+27x=30\)
\(15x=30\)
\(x=2\)
\(b.2x\left(x-1\right)+x\left(5-2x\right)=15\)
\(2x^2-2x+5x-2x^2=15\)
\(3x=15\)
\(x=5\)
Câu 2. Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng.
\(a.\left(x^2-2xy\right)\left(-3x^2y\right)=-3x^4y+6x^3y^2\)
\(b.x^2\left(x-y\right)+y\left(x^2+y\right)=x^3+y^2\)
Câu 3. Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng.
\(a.\left(2x+1\right)^2\)
\(b.\left(x+2y\right)^2\)
Câu 4. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
\(a.\left(2x-3y\right)^2+2\left(2x+3y\right)+1=\left(2x-3y+1\right)^2\)
\(b.x^2+4xy+4y^2=\left(x+2y\right)^2\)
Câu 5. Chứng minh đẳng thức:
\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab+b^2-4ab=a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh ( làm tóm gọn thôi , trình bày vào vở thì tự nhé )
Câu 6. Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
\(a.8x^6+36x^4y+54x^2y^2+27y^3=\left[\left(2x^2\right)+3y\right]^3\)
\(b.x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3=\left(x-2y\right)^3\)
Câu 11. Rút gọn biểu thức:
\(A=\left(x^2-3x+9\right)\left(x+3\right)-\left(54+x^3\right)\)
\(A=x^3+27-54-x^3=-27\)
Câu 8. Viết biểu thức sau dưới dạng tích:
\(a.8x^3-y^3=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
\(b.27x^3+8=\left(3x+2\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)
Câu 9. Chứng minh đẳng thức:
\(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=a^3+b^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-3a^2b-3ab^2=a^3+b^3\)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh ( làm tóm gọn thôi , trình bày vào vở thì tự nhé )
Câu 10. Điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng:
\(a.\left(2x\right)^3+y^3=\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)
\(b.\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^3+b^3\)
Câu 7. Rút gọn biểu thức:
\(A=\left(x+3\right)\left(x-3x+9\right)-\left(54+x^3\right)=3x-2x^2+27-54-x^3=3x-2x^2-27-x^3\)
( Chắc rút vậy là hết cỡ rồi ==" )
Câu 12 . Coi lại đề @@
Câu 13 .
\(y^2+4y+4=\left(2+y\right)^2=\left(98+2\right)^2=100^2=10000\)
2A = (3+1)(3-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
2A= (3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
Cứ tiếp tục như thế ta dc
2A= 3^128 -1
A = (3^128-1)/2
Bài 2:
a: \(A=1999\cdot2001\)
\(=\left(2000-1\right)\left(2000+1\right)\)
\(=2000^2-1< 2000^2=B\)
Do đó: B lớn hơn
b: \(C=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=2^{16}-1< 2^{16}=D\)
Do đó: D lớn hơn
Ta có: (a2 + b2)(x2 + y2) = (ax + by)2
<=> a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2 = a2x2 + 2axby + b2y2
<=> a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2 - a2x2 - 2axby - b2y2 = 0
<=> (a2y2 - axby) + (b2x2 - axby) = 0
<=> ay(ay - bx) - bx(ay - bx) = 0
<=> (ay - bx)2 = 0
<=> ay - bx = 0
Vậy bài toán đã được chứng minh
Sửa đề: thì \(ay-bx=0\)
Giải:
Xét hiệu: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(ax+by\right)^2\)
\(=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2-a^2x^2-b^2y^2\) \(-2axby\)
\(=a^2y^2-2axby+b^2x^2\)
\(=\left(ay-bx\right)^2=0\Leftrightarrow ay-bx=0\) (Đpcm)
1. a) Đặt \(A=1+19^{19}+93^{199}+1993^{1994}\)
\(\Rightarrow A=1+\left(19\right)^{19}+\left(93^2\right)^{99}.93+\left(1993^2\right)^{997}\)
\(=1+\left(...9\right)+\left(...9\right).93+\left(...9\right)\)
\(=...26\)
Nếu là số chính phương có chữ số tận cùng là 6 thì hàng chục là số lẻ.
Ở đây ta thấy hàng chục là số 2 ( số chẵn )
\(\Rightarrow\) \(1+19^{19}+93^{199}+1993^{1994}\) không phải là số chính phương.
b) \((2k+1).2k.(2k-1) \)
\((2k+1)^2 +4k^2 +(2k-1)^2\)
\(=4k^2 +4k +1 +4k^2 +4k^2 -4k +1\)
\(=12k^2+2\) chia hết cho 2 không chia hết cho 4.
\(\Rightarrow\) Tổng của 3 số chính phương liên tiếp không phải là số chính phương.
2. Câu hỏi của Trần Nhật Ái - Toán lớp 8
thì ra là bn có người nhwof nhưng máu iếng nổi lên h có bn làm khỏe