K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2020

Gọi J,R lần lượt là giao điểm của AI, AK với BC.

Ta có biến đổi góc:^BAR=^BAH+^HAR=^ACR+^RAC=^ARB vì vậy tam giác ABR cân tại B suy ra BO đồng thời là đường cao

Tương tự thì CO là đường cao khi đó O là trực tâm của tam giác AIK

Vậy ta có đpcm

hình vẽ trong Thống kê hỏi đáp

5 tháng 8 2020

bài 1:

AI _|_ BC tại I => \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)

BD _|_ AC tại D => \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=90^o\)

xét tam giác AIC và tam giác BDC có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\\\widehat{C}chung\end{cases}}\)

=> tam giác AIC đồng dạng với tam giác BCD (g-g)

b) xét tam giác ABC có AI và BD là 2 đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC

=> CH _|_ AB => H là trực tâm tam giác ABC

xét tam giác CEB và tam giác IAB có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{CEB}=\widehat{AIB}=90^o\\\widehat{B}chung\end{cases}\Rightarrow\Delta CEB~\Delta AIB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CB}{AB}=\frac{EB}{IB}}\)

=> CB.IB=EB.AB (1)

xét tam giác CIH và CEB có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CIH}=\widehat{CEB}=90^o\\\widehat{C}chung\end{cases}\Rightarrow\Delta CIH~\Delta CEB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CI}{CE}=\frac{CH}{CB}}\)

=> CI.CB=CE.CH (2)

từ (1) và (2) => EB.AB+CH.CE=CB.IB+CI.CB

\(\Leftrightarrow BE\cdot BA+CH\cdot CE=\left(IB+IC\right)BC=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BE\cdot BA+CH\cdot CE=BC^2\)

17 tháng 9 2016

A B C D 1 2 1 2 1 2

Mình vẽ hình hơi xấu thông cảm :

- Có AB // CD (gt)

=> góc I2 = góc C2 (sole trong) 

mà C2 = góc C1 (CI là phân giác góc C - gt)

=> góc I2 = góc C1

=> tam giác IBC cân tại B

=> IB = BC (1)

- AB // CD (gt)

=> góc I1 = góc D2

mà góc D1 = góc D2 (DI là phân giác góc D - gt)

=> góc I1 = góc D1

=> Tam giác AID cân tại A

=> IA = AD (2)

Từ (1) và (2)

=> IA + IB = BC + AD

=> AB = BC + AD

=> AB bằng tổng hai cạnh bên (Đpcm)

25 tháng 7 2016

a2 + b2 + c= ab + ac + bc

=> 2a2 + 2b2 + 2c2= 2ab + 2ac + 2bc

=> ( a2 - 2ab + b2) + ( a2 - 2ac + c2) + ( b2 - 2bc + c2)=0

=> ( a - b)2 + ( a - c)2 + ( b - c)2 =0

Vì ( a - b)>= 0

    ( a - c)2>= 0

    ( b - c)2>=0

=> Để  ( a - b)2 + ( a - c)2 + ( b - c)2 =0 thì a - b =0 ; a - c=0; b-c=0

=> a=b=c

=> Tam giác đó là tam giác đều

19 tháng 12 2017

Hình học lớp 8

a) Gọi E' là điểm đối xứng với E qua A.

Khi đó ta thấy ngay MA là đường trung bình của tam giác EE'H

Vậy nên MA // HE'.

Kéo dài MA, cắt BC tại K.

Ta thấy rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{E'AH}\) (Cùng phụ với góc CAE')

Vậy nên ta có ngay \(\Delta ABC=\Delta AE'H\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{AE'H}=\widehat{ABC}\)

Lại có \(\widehat{AE'H}=\widehat{E'AK}\) (Hai góc so le trong)

\(\widehat{E'AK}=\widehat{MAE}\) (Hai góc đổi đỉnh)

Vậy nên \(\widehat{ABC}=\widehat{MAE}\)

Suy ra \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=\widehat{MAE}+\widehat{BAK}=180^o-\widehat{EAB}=90^o\)

Xét tam giác ABK có \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=90^o\) nên \(\widehat{AKB}=90^o\Rightarrow MA\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) +) Ta có \(MA\perp BC;ON\perp BC\Rightarrow\) MA // ON.

Chứng minh tương tự ta cũng có \(NA\perp EH\)

Khi OE = OH thì tam giác OEH cân tại O, suy ra OM là trung tuyến đồng thời đường cao. Vậy \(OM\perp EH\Rightarrow\) OM // NA

Vậy thì AMON là hình bình hành.

+) Ta có AMON là hình bình hành nên AM = ON.

Lại có \(AM=\dfrac{HE'}{2}=\dfrac{BC}{2}=BN=NC\)

Nên \(NO=NB=NC\Rightarrow\widehat{BOC}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=45^o\)

Ta có \(\widehat{BAC}+\widehat{B_2}+\widehat{B_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_1}=180^o\)

Mà do OA = OB = OC nên \(\widehat{B_2}=\widehat{BAO};\widehat{C_2}=\widehat{OAC}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\widehat{BAC}\)

Suy ra \(2\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{BAC}=45^o\)

9 tháng 1 2018

P<-1 khi\(\dfrac{1-x^2}{x}< -1\)

<=> \(\dfrac{1}{x}-x< -1\)

<=> \(\dfrac{1}{x}< x-1\)

<=>1<x(x-1)

=> x\(\ne\)0 và x\(\ne\)1

=>x\(\ne\){0;1}

23 tháng 7 2018

A B C H D K M 1 2 1 2 1 1 2

Ta có: AH là đường cao của \(\Delta BAD\left(gt\right)\)(1)

Mà D là điểm đối xứng của B qua H

\(\Rightarrow\) HB = HD

Nên AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BAD\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) \(\Delta BAD\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AH cũng là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (3)

\(\widehat{A_1}+\widehat{HAC}=90^o\) (2 góc phụ nhau) (4)

\(\widehat{C_1}+\widehat{HAC}=90^o\)(2 góc phụ nhau) (5)

Từ (4), (5) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (6)

Xét \(\Delta DCK\)\(\Delta DAH\) ta có:

\(\widehat{DKC}=\widehat{DHA}=90^o\left(gt\right)\left(7\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh) (8)

Từ (7), (8) \(\Rightarrow\Delta DCK\sim\Delta DAH\left(G-G\right)\left(9\right)\)

Từ (9) \(\Rightarrow\) \(\widehat{C_2}=\widehat{A_2}\) (10)

Từ (3), (6), (10) \(\Rightarrow\)\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (11)

Ta lại có: HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của \(\Delta AHC\) vuông tại H

\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{2}AC\) (12)

\(AM=MC=\dfrac{1}{2}AC\) (13)

Từ (12), (13) \(\Rightarrow\) HM = MC

Nên \(\Delta HMC\) cân tại M

\(\Rightarrow\) \(\widehat{H_1}=\widehat{C_1}\) (14)

Từ (11), (14) \(\Rightarrow\widehat{C_2}=\widehat{H_1}\)

Mà đây là cặp góc ở vì trí so le trong

\(\Rightarrow\) HM // CK

Mà AK \(\perp\) CK

\(\Rightarrow HM\perp AK\) \(\Rightarrow HM\perp AD\)