K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

tam giác ABC đều ; AM là trung tuyến

=> AM đồng thời là đường cao 

=> AM _|_ BC 

=> tam giác AMC vuông tại M

=> AM^2 + CM^2 = AC^2 (Pytago) 

M là trung điểm của BC => CM = BC/2 = 6/2 = 3

AC = 6

=> AM^2 + 3^2 = 6^2

=> AM^2 = 27

=> AM =  \(\sqrt{27}\) do AM > 0

19 tháng 3 2020

Vì tam giác ABC đều => đg trung tuyến AM cũng là đg cao 

=> M =1/2 BC => MC = 3cm

Áp dụng định lí Pitago  trong tam giác AMC vuông tại M

=> \(AM^2+CM^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AC^2-CM^2=6^2-3^2=27\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{27}=3\sqrt{3}\)

4 tháng 4 2016

mk pit làm phần a thui

vì AG=2GM 

+) AG=4 cm

=>4=2GM

=> MG=4:2=2 (cm)

+)gm+ag=am

+)mg=2 cm

+) ag=9cm

=>2+9=am

=> am=11 cm

tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên

4 tháng 4 2016

cảm ơn rất nhiều ạ

19 tháng 3 2018

Hạ BD vuông góc với AC tại D; AH vuông góc với BC tại H 
 = 120 độ => BÂD = 60 độ. 
AB = 4 => AD = 2; BD = 2sqrt3 => CD = 8 
Pytago cho tam giác vuông BCD => BC = 2sqrt19. 
Tam giác CHA đồng dạng với tam giác CDB (g.g) 
=> CH : CD = CA : CB = AH : BD 
Thay các số đã biết vào dãy tỉ số trên => CH = 24:(sqrt19); AH = 6(sqrt57) : 19 
CM = 1/2BC = sqrt19 
=> HM = CH - CM = 5:(sqrt19) 
Pytago cho tam giác vuông AHM => AM = ...

19 tháng 3 2018

Hạ BD vuông góc với AC tại D; AH vuông góc với BC tại H 
 = 120 độ => BÂD = 60 độ. 
AB = 4 => AD = 2; BD = 2sqrt3 => CD = 8 
Pytago cho tam giác vuông BCD => BC = 2sqrt19. 
Tam giác CHA đồng dạng với tam giác CDB (g.g) 
=> CH : CD = CA : CB = AH : BD 
Thay các số đã biết vào dãy tỉ số trên => CH = 24:(sqrt19); AH = 6(sqrt57) : 19 
CM = 1/2BC = sqrt19 
=> HM = CH - CM = 5:(sqrt19) 
Pytago cho tam giác vuông AHM => AM = 

:3

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

19 tháng 5 2022

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

4 tháng 6 2017

Theo tính chất của trọng tâm thì ta có :

\(AG=\frac{2}{3}AM\)

Mà AM = 6cm 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

c: Xét ΔHBC có

HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔHBC cân tại H