Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
nFe = 0,125 mol
Fe + 2HCl =. FeCl2 + H2
a. nFeCl2 = nFe = 0,125 mol => mFeCl2 = 127.0,125 = 15,875 (g)
b. nH2 = nFe= 0,125 => VH2 = 0,125.22,4 = 2,8(l)
c. áp dụng ĐLBTKL
m chất tham gia = mFeCl2 + mH2 = 15,875 + 0,125.2 = 16,125(g)
Số mol của Fe là :
n=m/M=7/56=0125(mol)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,125mol ----->0,125mol->0,125mol
a) Klg của FeCl2 là :
m=n*M=0,125*127=15,875(g)
b) VH2=n*22,4=0,125*22,4=2,8(l)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m chất tham gia =mFeCl2 + mH2=15,875+0,25=16,125(g)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe = \(\frac{13,5}{56}=\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nH2 = nFe = \(\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = \(\frac{27}{112}.22,4=5,4\left(l\right)\)
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = \(\frac{27}{112}.2=\frac{27}{56}\left(mol\right)\)
=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = \(\frac{27}{56}\times36,5\approx17,6\left(g\right)\)
a, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
b, nFeCl2 =\(\frac{27}{112}\)
ta có nH2 =nFeCl2 = \(\frac{27}{112}\)
=> VH2 = 5,4 lít
c,nHCl =2nFe =\(\frac{27}{56}\)
=> mFe = 27 g
a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
10) lập pthh của pư
2H2 + O2 → 2H20
2mol 1mol 2mol
0,125mol 0,0625mol 0,125mol
số mol của H2
nH2= 2,8 : 22,4 =0,125mol
thể tích khí H2
vH2= 0,0624 .22,4 =1,4 lít
khối lượng khí o2
mO2 = 0,0625 . 32= 2 gam
b) khối lượng H20 thu được
mH2O =0,125 . 18 = 2,25 gam
11) số mol h2
nH2= 22,4 : 2,24 = 10 mol
soosmol của O2
nO2= 16,8 : 22,4 = 0,75 mol
lập pthh của pư
2H2 + 02 → 2 H20
2mol 1mol 2mol
10mol 0,75mol 1,5mol
xét tỉ lệ
\(\frac{nH2}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5 > \(\frac{nO2}{1}\)= \(\frac{0,75}{1}\)= 0,75
vậy H2 dư sau pư tính theo O2
số mol H2 dư = ( 0.75 .2) : 1= 1,5 mol
số mol H2 dư = 5 - 1,5=3,5mol
khối lượng H2 dư
m= 3,5 .2=7 gam
khối lượng nước thu được
m=1,5 .2 =3gam
a) Ta có: mFe = \(\frac{60,5.46,289}{100}\) \(\approx\) 28g
\(\Rightarrow\) mZn = 60,5 - 28 = 32,5g
b) PTPỨ: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\frac{32,5}{65}\)= 0,5 mol
Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít
c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)
Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
b, \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
\(a/n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\\ b/m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05g\)