K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Bài 1: Chắc bạn ghi nhầm C2H2

\(3Fe\left(0,01\right)+2O_2\left(\frac{1}{150}\right)\rightarrow Fe_3O_4\)

\(2C_2H_2\left(0,1\right)+5O_2\left(0,25\right)\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

\(2H_2\left(0,15\right)+O_2\left(0,075\right)\rightarrow2H_2O\)

\(n_{Fe}=\frac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{C_2H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{1}{150}+0,25+0,075=\frac{199}{600}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\frac{32.199}{600}=10,613\left(g\right)\)

Bài 2/ Khi để thanh đồng trong không khí 1 thời gian thì đồng sẽ phản ứng với oxi trong không khí tạo thành đồng oxit. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng đồng ban đầu luôn phải bé hơn khối lượng đồng oxit (vì trong đồng oxit có thêm cả oxi).

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

9 tháng 8 2016

Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

                      Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 

Số mol của Hlà: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Số mol của Fe là: 0,1 mol

Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam

9 tháng 8 2016

1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam

=>nCO2=0,1 mol

=>VCO2=2,24 lit

9 tháng 6 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(a.......\dfrac{2a}{3}\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(b.......\dfrac{3b}{4}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2a}{3}+\dfrac{3b}{4}=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{8.4}{8.4+5.4}\cdot100\%=60.8\%\)

\(\%m_{Al}=100-60.8=39.2\%\)

20 tháng 2 2022

a)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,1<-0,05<-------0,1

            2CO + O2 --to--> 2CO2

            0,2<--0,1-------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\V_{CO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

20 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)

\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)

  a         0,5a     a

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

 0,1   0,05 \(\leftarrow\)    0,1

\(\Sigma n_{O_2}=0,5a+0,05=0,15\)

\(\Rightarrow a=n_{O_2\left(CO\right)}=0,2mol\)

\(V_{CO}=2\cdot0,2\cdot22,4=8,96l\)

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{CO_2}=0,2\cdot44=8,8g\)

10 tháng 3 2023

Câu 20:

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65x + 64y = 12,9 (1)

PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

THeo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\left(2\right)\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,9}.100\%\approx50,39\%\\\%m_{Cu}\approx49,61\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

10 tháng 1 2022

\(2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow \begin{cases} 24.n_{Mg}+27.n_{Al}=5,1\\ 0,5.n_{Mg}+0,75.n_{Al}=n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125 \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} n_{Mg}=0,1(mol)\\ n_{Al_2O_3}=0,1(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\%\approx 47,06\%\)

10 tháng 6 2021

Câu 1 : 

\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)

\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)

 

10 tháng 6 2021

Câu 2 : 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.

Vì :

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\) 

và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)