...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 cho hình chíp S.ABCD có SA vuông góc với mp (ABC), SA=2a, tam giác ABC vuông cân tại B và AB= \(\sqrt{2}a\) . Góc giữa đường thẳng SC và mp (ABC) bằng

2 một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1,5 m . Chủ cơ sở dự định là mộ bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kinh đáy của bể nước dự định là gần nhất với kết qả nào dưới đây

A 1,6m B 1,8m C 2,1m D 2,5m

3 Trong ko gian Oxyz, cho hai điểm A(4;0;1) và B(-2;2;3). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

4 Nghiệm của pt \(log_3\left(2x+1\right)=1+log_3\left(x-1\right)\)

5 cho khối lăng trụ đứng \(ABC.A^,B^,C^,\) CÓ Đáy là tam giác đều cạnh a và \(AA^,=\sqrt{2}a\) . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

6 họ tất cả nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}\) trên khoảng (2;\(+\infty\) ) là

7 cho hàm số f(x) bảng xét dấu như sau

hàm số =f(5-2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A (1;3) B (4;5) C(\(-\infty\);-3) D (3;4)

8 Cho hình trụ có chiều cao bằng \(3\sqrt{3}\) . Cắt hình trụ đã cho bởi mp song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu dc có diện tích bằng 18. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là

9 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và năm trong mp vuông góc với mp đáy . Khoảng cách từ B đến mp (SAC) là

10 chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn dc 2 số có tổng là một số chẵn bằng

11 xét số phức z thỏa mãn/z/=\(\sqrt{2}\) trên mp tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diên các số phức w= \(\frac{5+iz}{1+z}\) là một đường trón có bán kính bằng

5
NV
4 tháng 7 2020

10.

Không gian mẫu: \(C_{23}^2\)

Trong 23 số nguyên dương đầu tiên có 11 số chẵn và 12 số lẻ

Để hai số có tổng chẵn thì hai số đó phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ

\(\Rightarrow\) Số cách chọn 2 số thỏa mãn: \(C_{11}^2+C_{12}^2\)

Xác suất: \(P=\frac{C_{11}^2+C_{12}^2}{C_{23}^2}=\frac{11}{23}\)

12.

\(w=\frac{5+iz}{1+z}\Rightarrow w+w.z=5+iz\)

\(\Leftrightarrow w-5=z\left(i-w\right)\Rightarrow z=\frac{w-5}{i-w}\)

Đặt \(w=x+yi\Rightarrow z=\frac{x-5+yi}{-x+\left(1-y\right)i}\Rightarrow\left|\frac{x-5+yi}{-x+\left(1-y\right)i}\right|=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+y^2=2x^2+2\left(1-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+10x-4y-23=0\)

Tập hợp biểu diễn w là đường tròn có bán kính \(R=\sqrt{\left(-5\right)^2+2^2+23}=2\sqrt{13}\)

NV
4 tháng 7 2020

9.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(SH=\frac{AB\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Đường thẳng BH cắt (SAC) tại A, mà \(BA=2HA\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=2d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

Từ H kẻ \(HP\perp AC\Rightarrow HP=\frac{1}{2}OB=\frac{1}{4}BD=\frac{a\sqrt{2}}{4}\) (đường trung bình)

Từ H kẻ \(HQ\perp SP\Rightarrow HQ\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HQ=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

\(\frac{1}{HQ^2}=\frac{1}{SH^2}+\frac{1}{HP^2}=\frac{28}{3a^2}\Rightarrow HQ=\frac{a\sqrt{21}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=2HQ=\frac{a\sqrt{21}}{7}\)

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

2 tháng 4 2016

A B H C C' A' B'

Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Suy ra :

\(\begin{cases}A'H\perp\left(ABC\right)\\AH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2+3a^2}=a\end{cases}\)

Do đó : \(A'H^2=A'A^2-AH^2=3a^2=3a^2\Rightarrow A'H=a\sqrt{3}\)

Vậ \(V_{A'ABC}=\frac{1}{3}A'H.S_{\Delta ABC}=\frac{a^2}{2}\)

Trong tam giác vuông A'B'H ta có :

\(HB'=\sqrt{A'B'^2+A'H^2}=2a\) nên tam giác B'BH cân tại B'

Đặt \(\varphi\) là góc giữa 2 đường thẳng AA' và B'C' thì \(\varphi=\widehat{B'BH}\)

Vậy \(\cos\varphi=\frac{a}{2.2a}=\frac{1}{4}\)

22 tháng 9 2016

tại sao tam giác A'B'H lại vuông tại A' ạ??

1 tháng 4 2017

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2

Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có là trung điểm của , = IJ.

Theo giả thiết = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.

Xét tam giác vuông

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :


22 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

1 tháng 4 2016

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow A_1O\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\begin{cases}OE\perp AD\\A_1E\perp AD\end{cases}\)

Suy ra \(\widehat{A_1EO}\) là góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1EO}=60^o\)

Suy ra : \(A_1O=OE.\tan\widehat{A_1EO}=\frac{AB}{2}\tan\widehat{A_1EO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Diện tích đáy \(S_{ABCD}=AB.AD=a^2\sqrt{3}\)

Thể tích \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=S_{ABCD}.A_1O=\frac{3a^2}{2}\)

Ta có : \(B_1C||A_1D\)\(\Rightarrow B_1C||\left(A_1CD\right)\)

                             \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=d\left(C,\left(A_1BD\right)\right)=CH\)

                            \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=CH=\frac{CD.CB}{\sqrt{CD^2+CB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

1 tháng 4 2016

A E D C B O A1 B1 C1 D1

20 tháng 5 2017

Khối đa diện

Khối đa diện

2 tháng 4 2016

A B C B' C' A' E M

Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B

Thể tích của khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.BC=a\sqrt{2.}\frac{1}{2}a^2=\frac{\sqrt{2}}{2}a^3\)

Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B'C nên khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C bằng khoảng cách giữa B'C và mặt phẳng (AME)

Nhận thấy, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME)

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do đó tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc với nhau nên :

\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{BA^2}+\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BE^2}\Rightarrow\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{4}{a^2}+\frac{2}{a^2}=\frac{7}{a^2}\)

\(\Rightarrow h=\frac{a\sqrt{7}}{7}\)

Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng B'C và AM bằng \(\frac{a\sqrt{7}}{7}\)