Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)
Vậy cả lớp có 46 điểm 10
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)
Bài 7:
Số dầu ở thùng thứ ba là:
\(84\cdot\dfrac{3}{7}=36\left(lít\right)\)
Số dầu ở hai thùng còn lại là:
84-36=48(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là:
\(48\cdot\dfrac{3}{8}=18\left(lít\right)\)
Số dầu ở thùng thứ hai là: 48-18=30(lít)
Bài 5:
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{54+a}{63-a}=\dfrac{4}{5}\)
=>270+5a=252-4a
=>9a=-18
=>a=-2
\(\frac{2}{25}\)m = 0,08 m
\(\frac{25}{100}\) tấn =0,25 tấn
\(\frac{3125}{1000}\) kg = 3,125 kg
\(\frac{2}{25}\)m = 0,08 m
\(\frac{25}{100}\)tấn = 0,25 tấn
\(\frac{3125}{1000}\)kg = 3,125 kg
Đúng thì like giúp mk vs ạ!!!!!! Thanks nhìu nắm nun
Gọi số thứ nhất,số thứ 2,số thứ 3 lần lượt là a;b;c
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b}{2}=22\Rightarrow a+b=44\\\dfrac{b+c}{2}=27\Rightarrow b+c=54\\\dfrac{a+c}{2}=23\Rightarrow a+c=46\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+b+b+c+a+c=44+54+46\)
\(\Rightarrow2\left(a+b+c\right)=144\)
\(\Rightarrow a+b+c=72\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=72-44=28\\a=18\\b=72-46=26\end{matrix}\right.\)
Các bài kia dễ tự làm
Bài 1:
K = {0;4;8;12;16}
L = {6;7;8;9;10}
M = {10;12;14;16;18;20}
Bài 2:
a.số lượng số của các số có 1 cs là:
(9-1):1+1=9(số có 1 cs)
số lượng chữ số của các số có 1 cs là:
1.9=9(chữ số)
từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)
từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)
=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:
9+86=95
b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs
từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)
tức là có 90.2=180(chữ số)
như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)
số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)
684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)
số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329
vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329
Từng bài 1 thôi bn!
b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)
(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)
(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)
bài 1 :
theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)
bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b
theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)
vậy hai phân số cần tìm là :....
ôi đi viện jmaats thui