\(\dfrac{1}{2}\) xOy = \(\dfrac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\dfrac{1}{2}xOy=\dfrac{1}{7}yOz\Rightarrow xOy=\dfrac{1}{7}yOz:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{7}yOz\)

Ta lại có : góc xOy + góc yOz = 180 độ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{7}yOz\) + góc yOz = 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz(\(\dfrac{2}{7}+1\)) = 180 độ

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{9}{7}yOz\)= 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz = 180 : \(\dfrac{9}{7}\)=180 .\(\dfrac{7}{9}\)= 140 độ

Khi đó : xOy = 140 . \(\dfrac{2}{7}\)= 40 độ

3 tháng 4 2017

vẽ hình ra nha bạn

27 tháng 4 2017

C1: 150 hộp thuốc có: 150.2=300(vỉ)

300 vỉ thuốc có: 300.4=1200(viên thuốc)

Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc

C2: 1 hộp thuốc có: 4.2=8(viên thuốc)

150 hộp thuốc có: 8.150=1200(viên thuốc)

Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc

27 tháng 4 2017

Cách 1:

Một hộp có số viên thuốc là:

2.4=8 (viên thuốc)

Trong 150 hộp có số viên thuốc là:

150.8=1200 (viên thuốc)

Cách 2:

Trong 150 hộp có số vỉ thuốc là:

150.2=300 (vỉ thuốc)

Trong 150 hộp có số viên thuốc là:

300.4=1200 (viên thuốc)

6 tháng 4 2017

1,=0 . [2017/2018+2018/2019]

=>0

2,TH1 x-3=0=>x=3

TH2 y-4=0=>y=4

3, -2/4 = -x/10 = 16/y

=>-1/2 = -x/10 = 16/y

=>-1/2 = -x/10 => -5/10 = -x/10 => x=5

-1/2 = 16/y => 16/-32 = 16/y => y = -32

8 tháng 4 2017

các bạn giúp mình những câu hỏi trên nha

Phân số chỉ số vải bán trong 2 lần:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{14}{15}\)

Độ dài cả tấm vải khi chưa bán:

\(18.\left(1-\dfrac{14}{15}\right)=270\left(m\right)\)

26 tháng 3 2017

Arigatou Nguyền Trần Thành Đạt

11 tháng 4 2017

đề bài nhìn hơi kì kì

sao đề không cho bằng bao nhiêu

11 tháng 4 2017

x thuộc Zhaha

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)

Bài 2: 

a: \(\widehat{yOz}=180^0-120^0=60^0\)

b: \(\widehat{yOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{mOn}=\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=90^0\)

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam là:

\(36\cdot\dfrac{4}{9}=16\) (học sinh)

Số học sinh nữ là:

\(36-16=20\) (học sinh)

Vậy lớp 6a1 có 16 học sinh nam, 20 học sinh nữ.

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam của lớp là

36 .4/9 = 16 ( học sinh )

Số học sinh nữ là : 36 - 16 =20 ( h/s)