K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho đoạn chương trình:      S:=4;

                                    For i:=5 to 5 do S:=S+2;

    Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 6                             B. 8                             C. 10                           D. 12

2. Câu lệnh trong pascal: S:=1; While S<10 so s:=s*2;

A. 10                           B. 12                           C. 14                           D. 16

3. Giả sử ta có biếng mảng A lần lượt có các giá trị của phần tử sau:

a

Giá trị

5

8

9

5

3

5

Chỉ số

1

2

3

4

5

6

Ta có câu lệnh S:=0; S:=S+a[1]+a[6] thì giá trị S sẽ bằng bao nhiêu:

A. 8                             B.9                              C. 10                           D. 11

4. Trong Pascal ta sử dụng lệnh: S:=5; for i:=5 to 5 do s:=s+1;

A. 5                             B. 10                           C. 15                           D. 20

5*.Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

1
27 tháng 4 2021

1.A

2.D

3.C

4. Đề không có phương án đúng. Đáp án đúng là :6 bạn nhé!

5.

- Lệnh lặp với số lần biết trước:

for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

** Lệnh lặp ngược: 

for <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

- Lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

while <điều kiện> do <câu lệnh>;

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>; d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu...
Đọc tiếp

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>;

d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

a) For i:=10 to 1 do write(‘A’); c) For i:=1.5 to 10 do write(‘A’);

b) For i= 1 to 10 do write(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do write(‘A’);

Câu 3: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

a) Biết trước số lần lặp c) Chưa biết trước số lần lặp

b) Biết trước số lần <=100 d) Biết trước số lần là >=100

Câu 4: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

a) While <đk> do; <câu lệnh>; c) While <đk> <câu lệnh> do;

b) While <câu lệnh> do <đk>; d) While <đk>do <câu lệnh>;

Câu 5: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+i;

Kết quả cuối cùng của s là : a) 11 b) 55 c) 101 d) 15

Câu 6: Trong đọan chương trình pascal sau đây x có giá trị là mấy

Begin x:= 3 ; If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;

If x > 10 then x := x +10 ; End.

a) 3 b) 5 c) 15 d) 10

Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:

var a, b :integer;

s,cv :real ;

begin a:= 10; b:= 5; s:= a*b ; cv:= (a +b ) * 2 ; end.

Biến s và cv có giá trị là mấy:

a) s = 10 ; cv = 5 ; c) s= 30 ; cv = 50 ;

b) s = 50 ; cv = 40 ; d) s = 50 ; cv = 30 ;

Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là? a) 4 b) 6 c) 8 d) 10

Câu 9: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)<>0 then S:=S + 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 10: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Câu 11: Để đếm các số lẻ <= n ; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) =0 then S:=S + 1;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 12: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần

a) s:=5; i:=0;

While i<=s do s:=s + 1;

a) s:=5; i:=1;

While i<=s do i:=i + 1;

b) s:=5; i:=1;

While i> s do i:=i + 1;

d) s:=0; i:=0;

While i<=s do S:=S + i;

Câu 13: Chọn khai báo hơp lệ

a) Var a: array[1..n] of real;

c) Var a: array[1:n] of real;

b) Var a: array[1..100] of real;

d) Var a: array[1…n] of real;

Câu 14: Chọn khai báo hơp lệ

a) Const n=5;

Var a,b: array[1..n] of real;

c) Var n: real;

Var a,b: array[1:n] of real;

b) Var a,b: array[100..1] of real;

d) Var a:array[1.5.10] of real;

Câu 15: Thực hiện đoạn lệnh:

a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
Giá trị của t là: a) t=1 b) t=3 c) t=2 d) t=6

II. TỰ LUẬN

1) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chẵn từ 1 đến n và tổng của chúng?

2) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chia hết cho 5 từ 1 đến n và tổng của chúng?

3) Tính trung bình cộng của n số nguyên nhập từ bàn phím?

4) Tìm số lớn nhất trong dãy n số nguyên nhập từ bàn phím?

5) Sửa lỗi cho các câu lệnh Pascal sau:

a. For i=1 to 10 do s= s+i; b. While i:=5 do s:= s+i;

c. Var a:array[100..1] of real; d. If a>b; then max:=a;

6) Kẻ bảng thể hiện các câu lệnh lặp sau:

a. s:=0; b. s:=0; i:=10;

For i:= 1 to 20 do While i>0 do

If I mod 5=0 then s:=s+i; begin s:=s+i; i:=i-1end;

7) Sau khi thực hiện các đoạn chương trình sau, giá trị của biến s và biến i bằng bao nhiêu?

a. s:=1; b. s:=0; i:=0;

For i:= 1 to 5 do s:=s*i; While i<5 do begin i:=i+1; s:=s+i end;

8) Cho biết kiểu dữ liệu của biến a và b trong các đoạn chương trình sau:

a. a:= 0; b:=0;

while a<5 do begin a:=a+1; b:=b+1/a end;

b. b:=1;

For a:= 1 to 5 do b:=b*a;

0
PHẦN I. CÂU HỎI Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A.For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B.For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; C.For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; DFor <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp: A....
Đọc tiếp

PHẦN I. CÂU HỎI

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B.For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

DFor <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:

s:=1;

for i:=1 to 5 do s := s*i;

A.120 B. 55 C. 121 D. 151

Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng từ khóa:

A.End. B.Begin. C.Uses. D.Var.

Câu 5: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var<Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

B. var<Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

C. var<Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

D. var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for<kiểu dữ liệu >;

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var a,b: array[1 .. n] of real; C. Var a,b: array[1 : n] of Integer;

B. Var a,b: array[1 .. 100] of real; D. Var a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 9: Trong lệnh lặp For…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

A. +1 B. +1 hoặc -1 C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0

Câu 10:Cú pháp của câu lệnh While…do là:

A. While<điều kiện>to<câu lệnh>;

C. While<điều kiện>do<câu lệnh>;

B. While<điều kiện>to<câu lệnh1>do<câu lệnh 2>;

D. While<điều kiện>; do<câu lệnh>;

Câu 11: Phần mềm học tập Anatomy giúp:

A. Vẽ hình hình học động

B. Luyện gõ chữ

C. Làm quen với giải phẫu cơ thể người

D. Xử lý âm thanh

Câu 12: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 13: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

For i:=1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20 B. 15 C. 10 D. 0

Câu 14:Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 .

Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. Integer B. Char

C. Real D. Integer và Longint

Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng:

A. for i:=1 to 10; do x:=x+1 C. for i:=1 to 10 do x:=x+1

B. for i:=10 to 1 do x:=x+1. D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1

Câu 16:Đánh dấu [X] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh trong chương trình tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên, nếu sai sửa lại?

Câu lệnh

Đúng

Sai

Sửa lại

Program Chuong trinh

Var i,s : real;

Const n:=100;

Begin

Wile i <=n do;

Begin

S:=s+i

i =i+1

End.

Writeln(s)

Readln

End;

1
15 tháng 8 2020

1B,2A,3B,4B,5D,6D,7A,9D,10.B,11C,12.B,13.C,14.D,15.C,16.Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ

24 tháng 5 2019

uses crt;
var n,n1,s:real;
begin
clrscr;
write('Nhap n: ');readln(n);
n1:=2*n+1;
s:=((n1 - 1)/2+1)*(n1 + 1)/2;
write(s:0:0);
readln
end.

1 tháng 7 2019

1) Sai --> Program Chuong_trinh;

2) Đúng

3) Đúng

4) Đúng

5) Sai --> s:=s+1;

6) Sai -->i:=1+1;

7) Sai --> End;

8 và 9) Sai --> Writeln(s); và Readln;

10) Sai --> End.

Đúng thì like cho mình nha :)))

30 tháng 8 2019
Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại
Program Chuong trinh x program chuongtrinh;
var i,s : real; x
const n:=10; x
begin x
s:=s+1 x s:=s+1;
i:=i+1 x

i:=i+1;

end; x

end;

writeln(s) x writeln(s);
readln x
end; x end.

6 tháng 6 2020

sai 2 lỗi cô ơi

6 tháng 6 2020

3 lỗi

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI TIN HỌC - Như vậy vòng 1 đã kết thúc trong một tuần tranh đấu . Sau đây là những cái tên xuất sắc sẽ góp mặt ở vòng 2: STT Tên Điểm Lọt vào vòng 2 Không lọt vào vòng 2 Trạng thái khảo sát/Mã đề Ghi chú 1 Đoàn Xuân Sơn 22.5 x 01 +1đ trong vòng 2 2 Lê Hoàng Thắng 20.5 x 02 +1đ trong vòng...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI TIN HỌC

- Như vậy vòng 1 đã kết thúc trong một tuần tranh đấu . Sau đây là những cái tên xuất sắc sẽ góp mặt ở vòng 2:

STT Tên Điểm Lọt vào vòng 2 Không lọt vào vòng 2 Trạng thái khảo sát/Mã đề Ghi chú
1 Đoàn Xuân Sơn 22.5 x 01 +1đ trong vòng 2
2 Lê Hoàng Thắng 20.5 x 02 +1đ trong vòng 2
3 bảo nam trần 18.5 x 01 +0.5đ trong vòng 2
4 katou kid 15.5 x 02 +0.25đ trong vòng 2
5 Nguyen Hoang Quan 13.5 x 01
6 Nguyễn Trung Hiếu 13.5 x 02
7 Luân Đào 10 x 01
8 Vinh Lê 9.5 x Chưa khảo sát Hết hạn nộp bài k/s
9 vothedien 5.1 x Không có bài k/s Giống bài chia 3 số điểm
10 nguyễn minh 5 x Chưa khảo sát Hết hạn nộp bài k/s
11 Hùng Nguyễn 5 x Chưa khảo sát Hết hạn nộp bài k/s
12 Y 5 Chưa khảo sát
13 Vũ Việt Khánh 4.75 x Chưa khảo sát Hết hạn nộp bài k/s
14 người vô danh 4.7 x Không có bài k/s Giống bài chia 3 số điểm
15 tth 0.75 x

- Mã đề là đề của các bạn sẽ dự thi ở vòng 2.

+ Một số thay đổi về vòng 2:

- Ở vòng một có 1 số bạn sử dụng file chưa đúng theo YÊU CẦU của BTC nhưng mình vẫn cộng điểm . Vì vậy ở vòng 2 các bạn phải sử dụng đúng file do BTC đề ra : Câu hỏi của Nguyễn Minh Lệ - Tin học lớp 8 | Học trực tuyến

- Điểm sử dụng file ở vòng 2 là +1đ cho tất cả bài sử dụng file

- Các bạn có bài làm giống nhau sẽ bị chia 3 tổng số điểm mà bạn đạt được

+ Lịch mở vòng 2: 14/07/2019

4
7 tháng 7 2019

- Các bạn tham khảo đáp án tại đây : Câu hỏi của Tin học [Hỗ trợ] - Tin học lớp 8 | Học trực tuyến

- Dự tính là vòng 1 sẽ lấy 20 bạn nhưng một số bạn đạt điểm 5 mình đã gửi bài khảo sát nhưng chưa có phản hồi và bạn làm của các bạn không có chất lượng . Vì vậy trong vòng 2 sẽ loại những bạn không có kết quả tốt . Các bạn có kết quả tốt sẽ góp mặt ở vòng 3- Chung Kết

Chúc mừng các bạn đã vào vòng 2 nhé.

Ước gì cuộc thi Tin này năm sau mở nhỉ ? Tại năm nay em mới học lớp 7, học đc mấy cái nâng cao về Excel nhưng mà cuộc thi lại về Pascal .

Buồn nhưng cũng chúc mừng nhé.

2 tháng 4 2020

Lần lặp thứ

Giá trị của biến i

Giá trị của biến J

1

1

J= 0+3 = 3

2

2

J= 3+ 3= 6

3

3

J=6+3=9

4

4

J=9+3=12

5

5

J=12+3=15