\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}\)và a + b + c
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi

11 tháng 7 2017

2) a) \(\left(x+\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{5}\\x=\dfrac{-7}{5}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-1}{5};x=\dfrac{-7}{5}\)

b) \(\left|x-\dfrac{3}{7}\right|=-2\) vì giá trị đối không âm được nên phương trình này vô nghiệm

c) điều kiện : \(x\ge-7\) \(\sqrt{x+7}-2=4\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=4+2=6\)

\(\Leftrightarrow x+7=6^2=36\Leftrightarrow x=36-7=29\) vậy \(x=29\)

d) \(x^2-\dfrac{7}{9}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{7}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{9}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=\dfrac{7}{9}\)

11 tháng 7 2017

1) tìm GTNN

a) \(B=\left|x-2017\right|+\left|x-20\right|\)

B \(\ge\left|x-2017-x+20\right|=\left|-1997\right|=1997\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 20 \(\le x\le2017\)

Vậy MinB = 1997 khi 20 \(\le x\le2017\)

b) \(C=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|\)

\(C\ge\left|x-3-x+5\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra khi 3 \(\le x\le5\)

Vậ MinC = 2 khi và chỉ khi 3 \(\le x\le5\)

c) \(C=\left|x^2+4\right|+3\)

Ta thấy \(x^2+4\ge0\) với mọi x

nên \(\left|x^2+4\right|+3=x^2+4+3=x^2+7\)\(\ge\) 7

Dấu " =" xảy ra khi x = 0

MinC = 7 khi và chỉ khi x = 0

19 tháng 3 2017

\(a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(A^{2n}\ge0\forall A\)

\(-A^{2n}\le0\forall A\)

19 tháng 3 2017

\(\left|A\right|\ge0\forall A\)

\(-\left|A\right|\le0\forall A\)

\(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\)

\(\left|A\right|-\left|B\right|\le\left|A-B\right|\)

5 tháng 11 2018

Câu 1: Thực hiện phép tính :

a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)

\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)

\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)

\(=-1+\dfrac{13}{13}\)

\(=-1+1=0\)

5 tháng 11 2018

Câu 3: Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)

\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)

\(x=\dfrac{-122}{5}\)

b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)

Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)
27 tháng 7 2018

B1

a. = 7/3. ( 37/5 - 32/5)

= 7/3 . 1

= 7/3

humPhần b có gì đó sai sao lại có 3:+

c. = 4 + 6 - 3 + 5

= 12

d. = -5/21 : -19/21 : 4/5

= 25/76

B2

a. 1/4 : x =1/2 - 3/4

x = -1/4

x = 1/4 : -1/4

x = -1

b. 2 . | 2x - 3 | = 4 - (-8)

2 . | 2x - 3| = 12

| 2x - 3 | = 12:2

| 2x - 3 | = 6

| x - 3 | = 6:2

| x - 3 | = 3

=> x - 3 = +- 3

* x - 3 = 3

x = 6

* x - 3 = -3

x = 0

Chúc bạn vui vẻ yeu

28 tháng 7 2018

b. = 3 : 9/4 + 1/9 .6

= 4/3 + 2/3

= 2

Câu 1: Tìm x,y,z biết: \(\left|3x-5\right|\) + (2y + 5)\(^{^{ }208}\)+(4z - 3)\(^{20}\)\(\le\)0 Câu 2: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): a, 40:{[11+ (26 - 3\(^3\))] . 2} b, \(\left|\dfrac{-3}{5}\right|\) . 4\(\dfrac{1}{7}\) + \(\left|\dfrac{-6}{7}\right|\) . \(\dfrac{3}{5}\) c, \(\sqrt{49}\)+ \(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)- 5 \(\sqrt{1,44}\) + 3.\(\dfrac{4}{9}\) d, \([\)\(\sqrt{64}\)+ 2 .\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)- 7. \(\sqrt{1,69}\) +...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x,y,z biết:

\(\left|3x-5\right|\) + (2y + 5)\(^{^{ }208}\)+(4z - 3)\(^{20}\)\(\le\)0

Câu 2: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

a, 40:{[11+ (26 - 3\(^3\))] . 2}

b, \(\left|\dfrac{-3}{5}\right|\) . 4\(\dfrac{1}{7}\) + \(\left|\dfrac{-6}{7}\right|\) . \(\dfrac{3}{5}\)

c, \(\sqrt{49}\)+ \(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)- 5 \(\sqrt{1,44}\) + 3.\(\dfrac{4}{9}\)

d, \([\)\(\sqrt{64}\)+ 2 .\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)- 7. \(\sqrt{1,69}\) + 3.\(\sqrt{\dfrac{25}{16}}\)] :( 5.\(\sqrt{\dfrac{2}{3}}\))\(^2\)

Câu 3: Tìm x, biết:

a, 2x + \(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{17}{7}\)

b, \(\left|x+0,5\right|\)- 3,9 =0

c, 3 : 2\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{3}{4}\): ( 6x )

d, \(\dfrac{2^x}{32}\)= 1

Câu 4: Tìm hai số x và y, biết:

a, \(\dfrac{x}{y}\)= \(\dfrac{2}{5}\) và x + y = -21

b, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}\) và 2y - x = 27

Câu 5: Số viên bi của Chi và Phong được bố chia theo tỉ lệ là \(\dfrac{5}{6}\). Chi thấy số bi của mình được chia ít hơn nên đã thắc mắc vì sao Chi lại được ít hơn Phong 5 viên. Bố trả lời vì Chi là chị gái nên phải nhường cho em trai. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?

Câu 6: Cho \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) chứng minh: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{b}\)

Mọi người ơi! Giúp mik vs mik cần gấp, mai nộp rùi.vuiyeu

3
8 tháng 11 2017

Câu 1:

\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|\ge0\forall x\\\left(2y+5\right)^{208}\ge0\forall y\\\left(4z-3\right)^{20}\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)

=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4x-3\right)^{20}\ge0\)

mà theo đề thì: \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)

=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{208}=0\\\left(4z-3\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

P/s: mấy câu kia dễ tự làm, câu 6 có đầy trên gu gồ nhé, tự tìm

9 tháng 11 2017

Câu 6

Ta có:\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) \(\rightarrow a.b=c^2\)

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+\left(a.b\right)}{b^2+\left(a.b\right)}=\dfrac{a}{b}\)

11 tháng 11 2018

a, \(\dfrac{13}{32}+\dfrac{8}{24}+\dfrac{19}{32}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\left(\dfrac{13}{32}+\dfrac{19}{32}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{32}{32}+\dfrac{3}{3}=1+1=2\)

b, \(\dfrac{3}{4}.36\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.2\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(36\dfrac{1}{5}-2\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left[\left(36-2\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\right]\)

\(=\dfrac{3}{4}.34=\dfrac{102}{4}=26\)

19 tháng 11 2022

Bài 2:

a: x=27/10:9/5=27/10*5/9=135/90=3/2

b: =>|x|=1,75

=>x=1,75 hoặc x=-1,75

c: =>\(2-x=\sqrt[3]{25}\)

hay \(x=2-\sqrt[3]{25}\)

d: =>3^x-1*6=162

=>3^x-1=27

=>x-1=3

=>x=4

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là............... 2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai 3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\) e/\(x^2=0,81\) ...
Đọc tiếp

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là...............

2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai

3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\)

e/\(x^2=0,81\) g/\(\left(x-1\right)^2=1\dfrac{9}{16}\) h/\(\sqrt{3-2x}=1\) f/\(\sqrt{x}-x=0\)

4/Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\).CMR với x=\(\dfrac{16}{9}\) và x=\(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là số nguyên.

5/Tính:a/\(\sqrt{m^2}\) với \(m\ge0?\) b/\(\sqrt{m^2}\) với \(m< 0\)

6/Tính \(x^2\),biết rằng:\(\sqrt{3x}=9\)?

7/Tính:\(\left(x-3\right)^2\) biết rằng:\(\sqrt{x-3}=2\)?

8/Tính:a/\(2\sqrt{a^2}\) với \(a\ge0\) b/\(\sqrt{3a^2}\) với a<0 c/\(5\sqrt{a^4}\) với a<0 d/\(\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}\)với c<0

9/So sánh:A=\(\dfrac{25}{49}\) ; B=\(\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}\) ; C=\(\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}\) ; D=\(\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}\)

10/Cho P=\(-2019+2\sqrt{x}\) và Q=\(0,6-2\sqrt{x+3}\) a/Tìm GTNN của P? b/Tìm GTLN của Q?

11/Cho B=\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\).Tìm số nguyên x để B có giá trị là một số nguyên?

12/a/Trong các giá trị của a là \(3,-4,0,10,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức\(\sqrt{a^2}=a\)

b/Trong các giá trị của a là \(2,-6,0,1,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức \(\sqrt{a^2}=|x|\)

6
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)

2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.

\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.

$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.

$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.

Do đó áp án đúng là C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

3)

a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)

Do đó pt vô nghiệm.

b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)

e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)

g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)

f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2018

4/ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=k\) (đặt k)

Suy ra \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào,ta có:

\(M=\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

28 tháng 12 2018

3. \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}^{\left(đpcm\right)}\)