\(f\left(x\right)=x^{14}-14.x^{13}+14.x^{12}-...+13.x^2-14.x+14\) Tính f(1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

x=13 nên x+1=14

\(f\left(x\right)=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+14\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}-...+x^3+x^2-x^2-x+14\)

=14-x=1

24 tháng 2 2022

x=13 nên x+1=14

f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14

=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14

=14-x=1

  
17 tháng 8 2017

a. \(\dfrac{\left(x+1\right)}{10}+\dfrac{\left(x+1\right)}{11}+\dfrac{\left(x+1\right)}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(x=-1\)

b, \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\\ \left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\\ \dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\\ x+2004\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\\ \Rightarrow x+2004=0\\ x=-2004\)

17 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(10< 11< 12< 13< 14\) nên \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}>0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy.................

b, \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(2000< 2001< 2002< 2003\) nên \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}>0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Vậy.................

Chúc bạn học tốt!!!

NV
28 tháng 12 2018

Câu 1/

\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)

\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)

\(=-x+14=1\)

(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)

Câu 2:

+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

27 tháng 7 2017

h) \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Leftrightarrow5^x+5^x.5^2=650\)

\(\Leftrightarrow5^x\left(1+25\right)=650\)

\(\Leftrightarrow5^x.26=650\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

haizzz,đăng ít thôi,chứ nhìn hoa mắt quá =.=

1 tháng 8 2017

bây định làm j ở chỗ này vậy??? có j ib ns vs nhao chớ sao ns ở đây

10 tháng 12 2022

Câu 2

(a+3)(b-4)-(a-3)(b+4)=0

=>ab-4a+3b-12-ab-4a+3b+12=0

=>-8a=-6b

=>a/b=3/4

=>a/3=b/4

20 tháng 5 2018

\(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-1\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)

\(=\dfrac{1\dfrac{25}{108}.230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{4\dfrac{16}{21}:\left(-1\dfrac{20}{21}\right)}=\dfrac{330\dfrac{1}{25}}{-2\dfrac{18}{41}}=-135,3164\)

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

11 tháng 4 2021

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

10 tháng 4 2021

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

21 tháng 3 2018

Câu hỏi của chíp chíp - Toán lớp 7 | Học trực tuyến Full dễ ok??

OK???????

21 tháng 3 2018

Trừ câu F ra thì dệ hết