Δ ABC có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB , Điểm E trên cạnh AC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

1) Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB , Điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE
a) Chứng minh : BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng \(\Delta\) BOD = \(\Delta\)COE
2) Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D . Kẻ DE vuông góc với BC . C/m rằng AB = BE

Ghi sai tí nha mọi người
16 tháng 1 2017

đề đúng đây hả bn

16 tháng 1 2017

A B C O D E

a) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AB = AC; AD = AE => DB = EC

Vì AB = AC nên \(\Delta\)ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) (góc đáy)

hay \(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{ECB}\)

Xét \(\Delta\)DCB và \(\Delta\)EBC có:

DB = EC (c/m trên)

\(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{ECB}\) (c/m trên)

BC chung

=> \(\Delta\)DCB = \(\Delta\)EBC (c.g.c)

=> DC = EB (2 cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta\)DCB = \(\Delta\)EBC (câu a)

=> \(\widehat{BDC}\) = \(\widehat{CEB}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{BDO}\) = \(\widehat{CEO}\)

Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có:

AE = AD (gt)

\(\widehat{A}\) chug

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{ACD}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{DBO}\) = \(\widehat{ECO}\)

Xét \(\Delta\)BOD và \(\Delta\)COE có:

\(\widehat{DBO}\) = \(\widehat{ECO}\) (c/m trên)

BD = CE (c/m trên)

\(\widehat{BDO}\) = \(\widehat{CEO}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)BOD = \(\Delta\)COE (g.c.g)

16 tháng 1 2017

D E A B C O 1 2 1 2 1 1

a, xét \(\Delta\) ABE và \(\Delta\) ACD có

\(\widehat{A}\) góc chung

AE = AD (gt)

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD (cgc) => BE = CD

b, ta có \(\widehat{D1}\) + \(\widehat{D2}\) = 180o ( kề bù )

\(\widehat{E1}\) + \(\widehat{E2}\) = 180o ( kề bù )

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{E1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD )

=> \(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)

ta có AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AB = AC, AD = AE => DB = EC

xét Δ BOD và Δ COE có

\(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)

DB = EC
\(\widehat{B1}\) = \(\widehat{C1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD )
=> Δ BOD = Δ COE (gcg)
haha

28 tháng 1 2020

Câu 2:

Kẻ \(DK\perp BH.\)

\(BH\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DK\) // \(AC\) (từ vuông góc đến song song).

Hay \(DK\) // \(HC.\)

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{HCD}\) (vì 2 góc đồng vị).

+ Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{HCD}.\)

\(\widehat{KDB}=\widehat{HCD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{KDB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BFD\)\(DKB\) có:

\(\widehat{BFD}=\widehat{DKB}=90^0\)

Cạnh BD chung

\(\widehat{FBD}=\widehat{KDB}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BFD=\Delta DKB\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DF=BK\) (2 cạnh tương ứng) (1).

Nối D với H.

+ Vì \(DK\) // \(AC\left(cmt\right)\)

=> \(DK\) // \(EH.\)

=> \(\widehat{KDH}=\widehat{EHD}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DEH\)\(HKD\) có:

\(\widehat{DEH}=\widehat{HKD}=90^0\)

Cạnh DH chung

\(\widehat{EHD}=\widehat{KDH}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DEH=\Delta HKD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DE=HK\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(DF+DE=BK+HK.\)

\(BK+HK=BH\)

=> \(DF+DE=BH\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 2: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 3: 

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC
\(\widehat{A}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

15 tháng 11 2016

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

EA = DA (gt)

A chung

AB = AC (gt)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.g.c)

=> EB = DC (2 cạnh tương ứng)

EBA = DCA (2 góc tương ứng)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> ABC - EBA = ACB - DCA

hay EBC = DCB

=> Tam giác OBC cân tại O

Xét tam giác BOD và tam giác COE có:

DBO = ECO (tam giác EAB = tam giác DAC)

BO = CO (tam giác OBC cân tại O)

BOD = COE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác BOD = Tam giác COE (c.g.c)

10 tháng 7 2019

A B C D E O H

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có: AB = AC (gt)

  \(\widehat{A}\) :chung

  AE = AD (gt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứng)

b)Ta có: AD + DB = AB

  AE + EC = AC

mà AD = AE (gt) ; AB = AC (gt)

=> BD = EC

Ta lại có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\) (kề bù)

          \(\widehat{AEB}+\widehat{BEC}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\)

Xét t/giác BOD và t/giác COE

có: \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\) (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

  BD = EC (cmt)

  \(\widehat{BDO}=\widehat{OEC}\) (cmt)

=> t/giác BOD = t/giác COE (g.c.g)

c) Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có: AB = AC (gT)

  OB = OC (vì t/giác BOD = t/giác COE)

 AO  : chung

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) (2 góc t/ứng)

=> AO là tia p/giác của \(\widehat{A}\)

d) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

 \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(cmt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.g.c)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{CHA}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\) => AH \(\perp\)BC (Đpcm)

28 tháng 8 2017

a) Xét ∆BEA và ∆CDA, ta có:

BA = CA (gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD (gt)

Suy ra: ∆BEA = ∆CDA (c.g.c)

Vậy BE = CD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆BEA = ∆CDA (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\);\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{\text{D1}}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{\text{E1}}+\widehat{\text{E2}}\)=180o (hai góc kề bù)

\(\widehat{\text{D1}}+\widehat{\text{D2}}\)=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: \(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\)

AB = AC (gt)

AE + EC = AD + DB mà AE = AD (gt) => EC = DB

Xét ∆ODB và ∆OCE, ta có:

\(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\) (chứng minh trên)

DB = EC (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆ODB = ∆OEC (g.c.g)

23 tháng 12 2021

Chuẩn quá chời!

 

22 tháng 1 2020

3 5 B A C E D

a ) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)( định lí Py - ta - go )

\(\Rightarrow3^2+AC^2=5^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC^2=25-9\)

\(\Rightarrow AC^2=16\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\) ( vì AC > 0 )

b ) Xét 2 \(\Delta\)vuông ABE và DBE có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=DB\left(gt\right)\)

BE : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta ABE=\Delta DBE\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( 2góc tương ứng )

\(\Rightarrow BE\)là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)

Hay BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c ) Theo câu b ) ta có : \(\Delta ABE=\Delta DBE.\)

\(\Rightarrow AE=DE\)( 2 cạnh tương ứng )

+ Xét \(\Delta DEC\)vuông tại D (gt) có :

Cạnh huyền EC là cạnh lớn nhất ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow EC>DE\)

Mà \(DE=AE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EC>AE\)

Hay \(AE< EC\)

d ) Vì \(AB=DB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B\)thuộc đường trung trực của AD ( 1)

+ Vì \(AE=DE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow E\)thuộc đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!