Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DẠNG III: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
3/ 2Al(OH)3 t0 → Al2O3 + 3H2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H20
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/ Fe0 + 2HCl → FeCl2 + H20
7/ Fe203 + 3H2S04 → Fe2(S04)3 + 3H20
8/ 2Na0H + H2S04 → Na2S04 + 2H20
9/ 3Ca(0H) + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(0H)3 ↓
10/ BaCl2 + H2S04 → BaS04↓ + 2HCl
11/ 2Fe(0H)3 t0→ Fe203 + 3H20
12/ Fe(0H)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H20
13/ CaCl2 + 2AgN03 → Ca(N03)2 + 2AgCl ↓
14/ 4P + 502 t0→ 2P205
15/ N205 + H20 → 2HN03
16/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
17/ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
18/ C02 + Ca(0H)2 → CaC03↓ + H20 ( phương trình đã được cân bằng )
19/ S02 + Ba(0H)2 → BaS03↓ + H20 ( phương trình đã được cân bằng )
20/ 2KMn04 t0 → K2Mn04 + Mn02 + 02↑
DẠNG I: HÓA TRỊ
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P (III) và O; N (III)và H; Fe (II) và O; Cu (II) và (OH); Ca và (NO3); Ag và (SO4), Ba và (PO4); Fe (III) và (SO4), Al và (SO4); NH4 (I) và NO3
Câu 1:
NO: N hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
N2O3: N hóa trị III
N2O5: N hóa trị V
NH3: N hóa trị III
HCl: Cl hóa trị I
H2SO4: Nhóm SO4 hóa trị II
H3PO4: Nhóm PO4 hóa trị III
Ba(OH)2: Ba có hóa trị II
Na2SO4: Nhóm SO4 có hóa trị II
NaNO3: Nhóm NO3 có hóa trị I
K2CO3: Nhóm CO3 có hóa trị II
K3PO4: Nhóm PO4 có hóa trị III
Câu 2:
P (III) và O
=> CTHH:\(P_2O_3\)
N(III) và H
=> CTHH: \(NH_3\)
Fe(II) và O
=>CTHH: \(FeO_{ }\)
Cu(II) và OH
=> CTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\)
Ca và NO3
=> CTHH: \(Ca\left(NO3\right)_2\)
Ag và SO4:
=> CTHH: \(Ag_2\left(SO4\right)\)
Ba và PO4:
=> CTHH: \(Ba_3\left(PO4\right)_2\)
Fe(III) và SO4
=> CTHH:
\(Fe_2\left(SO4\right)_3\)
Al và SO4:=> CTHH:
\(Al_2\left(SO4\right)_3\)
NH4(I) và NO3:
=> CTHH: \(\left(NH4\right)\left(NO3\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Câu 1: a) HCl : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Clo tạo nên
-Có 1 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Clo trong phân tử. PTK: 1 + 35,5 = 36,5 đvC
H2O : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Oxi tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK: 18 đvC
NH3: - Do nguyên tố Nitơ và nguyên tố Hidro tạo nên
- Có 1 nguyên tử Nito và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 17 đvC
CH4 : - Do nguyên tố Cacbon và nguyên tố Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 16 đvC
b) H2S : - Do nguyên tố Hidro và nguyên Lưu huỳnh tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh trong phân tử . PTK: 34đvC
PH3 : - Do nguyên tố Photpho và Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Photpho và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 34 đvC
CO2 : - Do nguyên tố Cacbon và Oxi tạo nên
Có 1 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. PTK: 44 đvC
SO3: - Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo nên
-Có 1 nguyên tử Lưu huỳnh và 3 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK:80 đvC
Câu 2: a. SI ( IV ) và H
Gọi CTTQ của hợp chất là : SixHy ( x, y là chỉ số )
Áp dụng QTHT: IV . x = I . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
-Vậy x = 1 ; y = 4
CTHH : SiH4 PTK : Si + ( 4 . H ) = 28 + 4 = 32 đvC
b. P ( V ) và O
Gọi CTTQ của hợp chất là: PxOy
Áp dụng quy tắc hoá trị : V . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy x = 2 ; y = 5 ; CTHH: P2O5 ; PTK = 142 đvC
Fe ( III ) Br ( I )
Gọi CTTQ của hợp chất: FexOy
Áp dụng QTHT : III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2 ; y = 3 ; CTHH: Fe2O3 ; PTK = 216 đvC
Ca và N ( III )
Gọi CTTQ của hợp chất là : CaxNy
Áp dụng QTHT : II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 3 ; y = 2 ; CTHH: Ca3N2
Mấy câu sau cậu làm tương tự nha
1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
1. Đơn chất: \(C,Al,N_2,P\)
.Hợp chất: \(H_2O,NaCl,HCl,CuSO_4,Al_2O_3\)
.Các chất tạo tự hạt phân tử: \(H_2O,NaCl,HCl,CuSO_4,N_2,Al_2O_3\)
PTK: \(H_2O=2+16=18\left(\text{đ}vC\right)\)
\(NaCl=23+35,5=58,5\left(\text{đ}vC\right)\)
\(HCl=1+35,5=36,5\left(\text{đ}vC\right)\)
\(CuSO_4=64+32+16.4=160\left(\text{đ}vC\right)\\ N_2=14.2=28\left(\text{đ}vC\right)\\ Al_2O_3=27.2+16.3=102\left(\text{đ}vC\right)\)
3.\(a.2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 2:1:2\)
\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 3:2:1\)
\(c.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 2:6:2:3\)
\(d.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 1:2:1:1\)
\(e.Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ 1:1:1:2\)
\(f.CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaCl\\ 1:1:1:2\)