\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

1. Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\); \(cosC=\dfrac{AC}{BC}\) (TSLG)

=> \(\dfrac{cosB}{cosC}=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{BC}.\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AB}{AC}\)

2. Tam giác ADC ?

3.

a. Xét tam giác ABC vuông tại A:

+) \(cotB=\dfrac{AB}{AC}\) (TSLG)

=> \(AB=cotB.AC=2,4.5=12\left(cm\right)\)

+) \(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

b. Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{12}{13}\\cosC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{13}\\tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{5}\\cotC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\) (TSLG)

Bài 2: 

Gọi tam giác cần có trong đề là ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\alpha\)

Ta có: \(\tan^2B+1=\left(\dfrac{AC}{AB}\right)^2+1=\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}\)

\(\Leftrightarrow\tan^2B+1=1:\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{1}{\cos^2B}\)(đpcm)

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm

1 tháng 12 2017

a) Ta có \(AM=AC-MC=AC-MB=b-d\)

Xét tam giác vuông ABM, theo định lý Pi-ta-go ta có:

\(c^2+\left(b-d\right)^2=d^2\Leftrightarrow c^2+b^2-2bd+d^2=d^2\)

\(\Leftrightarrow c^2+b^2-2bd=0\)

Mà tam giác ABC vuông tại A nên \(b^2+c^2=a^2\)

\(\Rightarrow a^2=2bd\Rightarrow4bc=2bd\Rightarrow d=2c\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác vuông ABM có \(BM=2BA\Rightarrow\widehat{ABM}=60^o\Rightarrow\widehat{AMB}=36^o\)

Xét tam giác cân MBC có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh cân nên \(\widehat{AMB}=2\widehat{MBC}=2\widehat{MCB}\)

\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=60^o+15^o=75^o\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCB}=15^o\)