K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

Câu 6 : 

200ml = 0,2l

300ml = 0,3l

\(n_{HCl}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,12.0,3=0,036\left(mol\right)\)

Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O|\)

         1            1              1           1

       0,03      0,036

Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,036}{1}\)

                 ⇒ HCl phản ứng hết , NaOH dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

Khi thêm phenolplatein vào dung dịch NaOH dư thì dung dịch sẽ có màu đỏ 

 ⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

Câu 2: Chọn A

Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCI 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein.Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphatalein, burette, bình tam giác 100 mL.Tiến hành: Burette (loại 25 mL) đã được đổ đầy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn...
Đọc tiếp

Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCI 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein.

Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphatalein, burette, bình tam giác 100 mL.

Tiến hành: Burette (loại 25 mL) đã được đổ đầy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphthalein (loại 1% pha trong cồn).

Mở khoá burette để nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tới khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền trong ít nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khoá burette). Ghi lại thể tích NaOH đã dùng. Lặp lại thí nghiệm ít nhất 3 lần.

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Hiện tượng: Đường kính hoặc bột gạo hay bột mì dần dần hoá thành chất rắn màu đen, sau đó trong cốc sủi bọt đẩy chất rắn màu đen trào ra ngoài cốc.

- Giải thích: Các hợp chất đường kính, bột gạo hay bột mì,… (công thức tổng quát có dạng Cn(H2O)m) bị sulfuric acid đặc hút nước tạo ra chất rắn màu đen là carbon. Một phần carbon sinh ra tiếp tục bị oxi hoá bởi sulfuric acid tạo thành khí CO2 và SO2 , đẩy carbon trào ra ngoài cốc.

- Phương trình hóa học:

 

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặcChuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.Tiến hành:• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc

Chuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.

Tiến hành:

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ hai. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid đặc. Nút bông tẩm kiềm vào miệng ống nghiệm. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng và giải thích. Viết phương trình hoá học minh hoạ, xác định vai trò của các chất khi phản ứng xảy ra.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Tham khảo:

27 tháng 8 2021

a) Không phản ứng

b) $2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

c) Không phản ứng

d) $Na_2SiO_3 + H_2CO_3 \to H_2SiO_3 + Na_2CO_3$

e) Không phản ứng

g) $Mg + CO_2 \xrightarrow{t^o} MgO + CO$

h) Không phản ứng

i) $Si + 2NaOH_{đặc} + H_2O \to Na_2SiO_3 + 2H_2$

13 tháng 11 2023

Hiện tượng: Khi đun nóng hỗn hợp phân đạm ammonium chloride và kiềm (NaOH) thấy sinh ra khí có mùi khai và xốc. Khí này làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

Phương trình hoá học:

NH4Cl(s) + NaOH(aq NaCl(aq) + NH3(g) + H2O(l).

26 tháng 8 2021

Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?

​A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ưng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.

D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.

26 tháng 8 2021

Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?

 

​A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ưng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.

D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.

1 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 10 2021

\(n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0,015.0,1=0,0015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,0005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0005}{0,01+0,015}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow pH\approx1,7\)

\(\Rightarrow\) Quỳ tím hóa đỏ.

28 tháng 2 2016

C3H6 + Br2 = C3H6Br2

nC3H6 = nBr2 = 136.20/100/80 = 0,34.

mC3H6 = 0,34.42 = 14,28 g lớn hơn khối lượng hh nên đề bài bị nhầm. Bạn xem lại đề bài.

2 tháng 4 2020

Bạn tính nBr2 nhầm rồi