Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.
2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH
A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2
Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M
Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60
Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca
a)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3)
Gọi số mol Zn là x mol , số mol Al y mol
=> số mol H2 do Al phản ứng sinh ra là 1,5x mol = 2 nH2 ở phản ứng (1)
=> nH2 (1) = nMg = 1,5x /2 = 0,75x mol
=> Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+0,75y.24=35\\x+1,5y+0,75y=0,85\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4, y=0,2
=> mZn = 0,4.65= 26 gam , m Al = 0,2.27 = 5,4 gam , mMg = 0,15.24= 3,6 gam
b) Từ tỉ lệ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có nHCl phản ứng = 2nZn + 2nMg + 3nAl = 0,4.2 + 0,15.2 + 0,2.3 = 1,7 mol
=> mHCl phản ứng = 1,7 .36,5= 62,05 gam
Đặng Khánh Duy đó là mol lần lượt của Fe HCl FeCl2 và H2
Mình đánh nó bị lỗi, bạn cứ theo thứ tự vậy là đc
Này Khang , tại sao câu c mk tính đc kết quả \(C_Md^2=0,4\left(M\right)\) mà bn bảo ko tính đc xem lại đề???
a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2
n Fe=28/56=0,5(mol)
Theo pthh
n H2=n Fe=0,5(mol)
V H2=0,5.22,4=11.2(l)
b) 3H2+Fe2O3---->2Fe+3H2O
n Fe=48/160=0,3(mol)
n H2=0,5(mol)
---->Fe dư
Theo pthh
n Fe=2/3n H2=0,333(mol)
m Fe=0,3333.56=18,67(g)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M
1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)
nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,8/1 < 1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.
-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)
=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)
2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được
- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.
nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)
Vddsau=VddH2SO4=2(l)
=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)
CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)
3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)
a) Tính khối lượng Fe thu được
PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)
Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)
=> mFe=0,6.56=33,6(g)
b) Tính khối lượng H2O thu được
nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)
nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)
-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)
mFe=33,6(g)
=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)