K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2. Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit. - Muối được...
Đọc tiếp

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.

Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.

- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

6
25 tháng 9 2018

Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v

25 tháng 9 2018

nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :

muối tạo bởi bazơ mạnh bazơ yếu
axit mạnh không đổi màu quì tím đổi màu quì tím sang màu đỏ
axit yếu đổi màu quì tím sang màu xanh trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

6 tháng 8 2018

1, a,

Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.
KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
6 tháng 8 2018

3.

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)

- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ? a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5 Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4 Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: a. HCL b. Giấy quỳ tím c....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ?

a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5

Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4

Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

a. HCL b. Giấy quỳ tím c. NaOH d. BaCl2

Câu 4: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

a. CO2 , Mg, KOH a.Mg, Na2O, Fe(OH)3 c. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 d. Zn, HCL, CuO

Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2;CO2). Người ta có hỗn hợp đi qua dd chứa:

a.canxioxit; lưu huỳnh ddiooxxit; sắt(III)oxit c.silicoxit;chì(II)oxit; cacbon oxit

b.kalioxit;magieoxit; sắt từ oxit d. kalioxit ;natrioxit; nitooxit

Câu 6:Có 2 lọ đựng dd bazo NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

a. Na2CO3 b.NaCl c. MgO d. HCL

Câu 7: Những cặp chất nào sau đây cũng tồn tại trong một dung dịch:

a. KCL và NaNO3 b. KOH và HCL c. Na3PO4 và CaCl2 d. HBr và AgNO3

Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong quá trình sản xuất lưu huỳnh dioxit trong công nghiệp?

a. S + O2 -> SO2 c. 4FeS2 + 11O2 -> 4Fe2O3 + 8SO2

b. CaO + H2O -> Ca(OH)2 d. Cả a và c

Câu 9: Dãy oxit nào tác dụng được với nước:

a. K2O, CuO, P2O5, SO2 b. K2O, Na2O, MgO,Fe2O3 c. K2O, BaO, N2O5, CO2 d. SO2,MgO,Fe2O3, Na2O

Câu 10: CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

a. NaOH, CaO, H2O b. CaO, K2SO4, Ca(OH)2 c. H2O, Na2O, BaCl2 d. CO2, H2O,HCl

0
Câu 1: a) dd H2SO4 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: Mg(OH)2 , ZnCl2 , NaNO3 , Fe2O3 b) dd Ca(OH)2 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: HNO3 , AlCl3 , Na3O , Na2CO3 c) Kim loại nào sau đây tác dụng với dd CuCl2 : Na, Al, Ag, Fe d) Khí Clo tác dụng với chất nào sau đây: Fe, HCl, KOH, O2, NaOH, H2 (Viết các PTHH xảy ra) Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho: a) Cho dây đồng vào dd AgNO3 và...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) dd H2SO4 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: Mg(OH)2 , ZnCl2 , NaNO3 , Fe2O3

b) dd Ca(OH)2 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: HNO3 , AlCl3 , Na3O , Na2CO3

c) Kim loại nào sau đây tác dụng với dd CuCl2 : Na, Al, Ag, Fe

d) Khí Clo tác dụng với chất nào sau đây: Fe, HCl, KOH, O2, NaOH, H2

(Viết các PTHH xảy ra)

Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho:

a) Cho dây đồng vào dd AgNO3 và dây bạc vào dd CuSO4

b) dd HCl vào Cu(OH)2, Fe(OH)3, dd NaOH

c) dd H2SO4 vào CaCO3, dd Na2SO3, dd K2SO4

d) Kim loại Na vào cốc đựng nước có chứa dd phenolphtalein

( Viết các PTHH xảy ra)

Câu 3: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học :

a) Các dd: H2SO4, NaOH, KCl, Mg(NO3)2

b) Các chất bột: Fe2O3, MgO, P2O5, CaO

c) Các chất khí sau: Cl2, CO2, CO, O2

d) Các kim loại sau: Fe, Al, Cu, Na

Câu 4: Câu hỏi thực tiễn:

a) Trong dịch vị dạ dày có chứa HCl để tiêu hóa thức ăn. Khi nồng độ của HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn 0,00001M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0,001M thì mắc bệnh ợ chua. Trong 1 số thuốc chữa đau dạ dày có thuốc muối (NaHCO3). Theo em vì sao người ta dùng thuốc muỗi chữa đau dạ dày.

b) Khi đất chua, người ta dùng vôi để khử chua đất. Tại sao không được trộn vôi với phân đạm để bón ruộng.

c) Tại sao tô vôi lên tường lát sau vôi khô và cứng lại.

d) Tại sao nước máy dùng ở các thành phố lại có mùi Clo, nêu tác dụng của Clo trong nước máy.

Câu 5: Hoàn thành các chuỗi biến hóa (ghi rõ điều kiện nếu có)

a) NaCl -> NaOH -> Na2CO3 -> CO2 -> CaCO3 -> Ca(NO3)2

b) Al2O3 -> Al -> Fe -> Cu -> CuSO4 -> Na2SO4

c) Fe3O4 -> Fe -> FeCl3 -> KCl -> KNO3

d) H2 -> HCl -> Cl2 -> AlCl3 -> Al -> H2

4
4 tháng 12 2017

Câu 5 : a) \(2NaCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCl_2\downarrow\)

\(2NaOH+BaCO_3\rightarrow Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2NaOH+CO_2\uparrow\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

4 tháng 12 2017

òm hjhj

23 tháng 9 2019

a, dd HCL;CuSO4;MgCL2;K2S

- Cho QT vào

+MT làm QT hóa đỏ là HCl

+MT k lm đổi màu QT là các chất còn lại(N1)

-Cho Các chất (N1) vào BaCl2

MT tạo kêt tủa trắng là CuSO4

CuSO4+BaCl2-------->CuCl2 +BaSO4

+MT k có ht là K2S,MgCl2

-Cho MgSO4 vào K2S vàMgCl2

+MT tạo kết tủa là K2S

MgSO4 +K2S------->MgS +K2SO4

+MT k ht là MgCl2

b, dd Na2CO3;CuSO4;MgCL2;K2S

- Cho MgSO4 Vào

+MT tạo kết tủa là K2S

MT còn lại k có ht là MgCL2

- Cho BaCl2 vào các MT còn lại

+MT tạo kết tủa là Na2CO3 và CuSO4

+MT k có ht là MgCl2

+ Cho Na2CO3 vàCuSO4 vào AgNO3

+MT có kết tủa là Na2CO3

+MT k có ht là CuSO4

23 tháng 9 2019

c,Khí màu nâu đỏ : NO2

Dùng CuO nung nóng khí nào làm cho CuO màu đen chuyển dần sang Cu màu đỏ là H2

Cho Br2 ẩm để phân biệt 4 chất khí:

Mất màu : SO2

Không hiện tượng : CO2 , N2 và O2(nhóm 1)

Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

Đục nước vôi trong : CO2

Không hiện tượng : N2 vàO2( nhóm 2)

Dùng tàn que diêm phân biệt nhóm 2

Que diêm cháy sáng mạnh :O2

Que diêm tắt : N2

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D b)Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất

b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng

Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D

b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Bài 3:Nung a gam Cu trong V lít O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dd H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dd B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dd NaOH 0,1M thu được 2,3gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b, và V (ở đktc)

Bài 4:A là dd H2SO4 0,2M, B là dd H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dd H2SO4 0,3M

Bài 5:Rót 400ml dd BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dd H2SO4 20% (D=1,4g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dd còn lại sau khi tách bỏ kết tủa

4
4 tháng 11 2017

Bài 4:

-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)

-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)

-Thể tích dung dịch=(a+b)lít

-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)

\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

4 tháng 11 2017

Bài 5:

\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)

\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)

C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)

10 tháng 12 2018

1. a

2. b

3. d

2 tháng 11 2017

Câu 4:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)

H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)

\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)

C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)

2 tháng 11 2017

Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800

\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)