K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CM
13 tháng 6 2017
Khoảng cách "an toàn" từ chân tường đến chân thang là: 1,75m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
29 tháng 12 2023
Gọi độ dài của thang là BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AC
Theo đề, ta có: BC=3,5m; AC=1,6m; AC\(\perp\)AB tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(cosC=\dfrac{1.6}{3.5}=\dfrac{16}{35}\)
=>\(\widehat{C}\simeq63^0\)
=>\(60^0< =\widehat{C}< =65^0\)
=>Đạt tiêu chuẩn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
LH
5 tháng 12 2018
Chất rắn A là CaO ( vôi sống)
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
Dung dịch B là Ca(OH)2
Khí C là CO2 ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)
Chất rắn D là CaCO3.
ĐÂY LÀ VẬT LI MÀ
Bài làm :
Trọng lượng của xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N)
Xà chịu tác dụng của 3 lực FA, FB, P
Để tính FA ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại B. Để xà đứng yên ta có:
FA.AB=P.BG=FA =P.\(\frac{GB}{AB}\)=1200.\(\frac{5}{8}\)=750(N)
Để tính FB ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại A xà đứng yên khi:
FB.AB = P.GA = FB =P.\(\frac{GA}{AB}\)=1200.\(\frac{3}{8}\)=450(N)
Vậy lực đỡ của bức tường đầu A là 750 (N), của bức tường đầu B là 450 (N).
Hay thì k
Lưu ý : tìm GB= AB-AG