Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụ... - Hoc24
Em xem đáp án tại đây nhé !!!
a) - Cách đo trọng lượng:
Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)
=> P= 0.5 . 10 = 5 (N)
- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.
b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.
a)
- Cách đo: dùng cân.
- Những lực tác dụng: lực hút của Trái Đất, lực nâng (phản lực) của bàn.
b)
- Vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau.
- Phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau
a)
\(P=mg=0.5\cdot10=5\left(N\right)\)
Các lực tác dụng lên vật : \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
b)
Sở dĩ lọ hoa vẫn nằm yên trên bàn vì hợp lực tác dụng lên lo hoa cân bằng.
\(\overrightarrow{P}=-\overrightarrow{N}\)
- Hai lực cùng phương , ngược chiều .
Chúc em học tốt !!!
chiếc bàn nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chọn cau nhận xét đúng trong các nhận xét:
a. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực đẩy.
b. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực kéo.
c. chiếc bàn chịu tác dụng của các lực cân bằng.
d. chiếc bàn không chịu lực tác dụng.
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:
Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Nếu một quyển sách nằm yên trên một bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:
Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
-Có 2 lực tác dụng lên hộp bút để trên bàn:
+ Trọng lực : phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
+ Lực đẩy cũa bàn: phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên
1.
- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây
- Biểu diễn
P T
- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)
- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)
2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.
Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.
Có 2 lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực, là lực hút của trái đất có chiều hướng xuống.
+ Phản lực của mặt bàn lên cuốn sách có chiều hướng lên.
Độ lớn của lực:
+ Trọng lực: P = 10. m = 10. 0,2 = 2 (N)
+ Phản lực: N = P = 2 (N)
Có 2 lực tác dụng lên mặt bàn thì phải đó là 2 lực :
lực giữ của bàn và trọng lực
Bài làm:
- Có 3 lực tác dụng vào hộp bút:
+ Trọng lực
+ Lực nâng của bàn
+ Lực ma sát nghỉ
- Nhận xét:
+ Điểm đặt: mặt bên dưới của hộp bút
+ Phương: trọng lực: từ dưới lên trên; lực nâng: từ trên xuống dưới
+ Chiều: không có
- Hình vẽ:
lực tác dụng: lực nâng của bàn và trọng lực
Nhận xét cùng điểm đặt: phương năm trên 1 đường thẳng, ngược chiều, cường độ bằng nhau.