Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cô sửa một chút
i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
Na2CO3 | BaCl2 | H2SO4 | NaCl | |
Na2CO3 | X | kết tủa | khí | ko ht |
BaCl2 | kết tủa | X | kết tủa | ko ht |
H2SO4 | khí | kết tủa | X | ko ht |
NaCl | ko ht | ko ht | ko ht | X |
Qua bảng trên kết luận:
- D là NaCl.
- A có thể là Na2CO3 hoặc H2SO4.
- Nếu A là Na2CO3 thì B là BaCl2, C là H2SO4.
- Nếu A là H2SO4 thì B là BaCl2, C là Na2CO3.
(Cô nghĩ đề này thiếu đề)
nguyễn thanh bình thường thì những bài xác đinh A , B, C sẽ chỉ có 1 đáp án duy nhất. Nhưng bài này có 2 đáp án hợp lí, nên cô nghĩ có thể đề thiếu. Người ta có thể cho thêm 1 dữ kiện để loại bớt 1 đáp án, vì 2 đáp án này hoàn toàn tương tự nhau.
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.
- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
------------
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2
+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2