Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. T/c cơ học, t/c vật lí, t/c hóa học, t/c công nghệ. Tìm hiểu t/c của vật liệu cơ khí để: tìm đc vật liệu cơ khí hợp lí, phù hợp vs điều kiện chế tạo sản phẩm.
2. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra đc nữa. Các chi tiết máy thường đc lắp ghép vs nhau theo 2 kiểu; ghép cố định và ghép động.
Câu 6:
- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.
- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
2.
- Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn .
- Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, chinh phục được thiên nhiên.