Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.
Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.
Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và ngược lại.
Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.
Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.
Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm
Thước bằng thép dao động nhanh hơn,thước bằng nhựa phát ra âm thấp hơn
Thước bằng thép giao động nhanh hơn.
Thước bằng nhựa phát ra âm trầm hơn vì tần số giao động nhỏ hơn.
Thước bằng thép phát ra âm bổng hơn vì tần số giao động lớn hơn.
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to
Biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ
Biên độ dao động lớn => Âm to
Biên độ dao động nhỏ => Âm nhỏ
Tk:
- Tần số dao động là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây. - Âm cao (bổng) thì tần số dao dộng lớn, - Âm thấp (trầm) thì tần số dao động nhỏ
1. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)
2. Có 2 loại điện tích : điện tích âm ( +) ; điện tích dương ( - )
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
3. Dòng điện là dòng các điện tích xung quanh dịch chuyển có hướng
-Dòng điện trog kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
4. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: đồng nhôm sắt,..
- Chất cách điệ là chất ko cho dòg điện chạy qua
vd: nhựa , thủỷ tinh , cao su,.
5,.Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn qua thiết bị tới cực âm của nguồn điện.
-Sơ đồ mạch điệnlà mô tả lại mạch điện thật = các kí hiệu .
6 .Có tác dụng làm sáng bóng đèn = bút thử điện hoặc đèn điot phát sáng (đèn led)mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
biên độ dao động là độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng. Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm.
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của nó
- Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động lớn thì âm phát ra càng to. Biên độ dao động bé thì âm phát ra càng nhỏ
- VD: + Đánh càng mạnh tiếng trống càng to
+ Gió càng mạnh tiếng sáo diều càng to