Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vòi 1 trong 1 h chảy đc số bể là:
1/4=\(\frac{1}{4}\)(bể)
vòi 2 trong 1 h chảy đc số bể là:
1/6=\(\frac{1}{6}\)(bể)
cả 2 vòi trong 1 h chảy đc số bể là:
1/4+1/6=\(\frac{10}{24}\)=\(\frac{5}{12}\)(bể)
cả 2 vòi chảy trong số h thì đầy bể là:
1/\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{12}{5}\)(giờ)
đ/s:\(\frac{12}{5}\)giờ
1. Làm thí nghiệm để chứng minh
2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp
3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn
Học tốt!!!
Câu 1:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Câu 2:
Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..
Câu 3:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.
tham khao:
"Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ?"
Bài ca dao là tiếng than thân tràn lệ. Thân cò và cò con trong bài ca dao này là ẩn dụ nói về người phụ nữ nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời. Suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà vẫn cơm không đủ ăn áo không đủ mặc. Ngày làm chẳng đủ ăn thì phải kiếm ăn cả đêm. Thật vất vả khổ cực bao nhiêu, đời sống của họ là những khó khăn triền miên.rong khung cảnh nước non mênh mông bao la ấy, cái cò chỉ có một mình. Cảnh đời nghèo khổ về vật chất và tinh thần khiến cho họ chỉ biết kêu, kêu mà chẳng biết kêu ai. Nghèo vẫn hoàn nghèo họ cố tìm cách thay đổi cảnh ngộ mà không sao thoát khỏi:
Đời cái cò gian lao điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Trong họ niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi nghèo nàn cho chính họ và kiếp sau của họ. Bài ca dao chứa chan tình nhân đạo và giá trị tố cáo phản kháng sâu sắc. Đây cũng chính tiếng nói tập thể của những người dân lao động trong xã hội áp bức bất công. Đọc bài ca dao chúng ta càng đồng cảm hơn với những con người khốn khổ một thời trong xã hội ấy
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cô Tô" của Nguyễn Tuân.
b. Phương thức biểu đạt: miêu tả
c. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ (C)/ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng (V).
d. Biện pháp tu từ: So sánh
- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
- Y như một mâm lễ phẩm
➩ Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
Ta gọi cả cái bể là 1
Vòi 1 chảy vào bể trong 1 giờ là:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) bể nước
Vòi 2 chảy vào bể trong 1 giờ là:
\(1:8=\dfrac{1}{8}\) bể nước
Vòi 3 mất \(6:\dfrac{2}{3}=9\) giờ để chảy hết nước ra khỏi bể khi bể đầy
=> Vòi 3 chảy ra khỏi bể trong 1 giờ là:
\(1:9=\dfrac{1}{9}\) bể nước
Trong 1 giờ, nếu cả 3 vòi mở cùng một lúc thì sẽ chảy vào bể được là: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{13}{72}\) bể nước
Vậy cần: \(1:\dfrac{13}{72}=\dfrac{72}{13}=5\dfrac{7}{13}\) giờ để bể đầy
*Bạn lưu ý đây không phải Văn mà là Toán nhé*
Ủa đây là Ngữ văn hả bạn???