Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
5SO2 + 2KMnO4 +2H2O\(\rightarrow\) K2SO4 +2MnSO4 + 2H2SO4
5H2S + 3H2SO4 + 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2MnSO4 + 5S + 8H2O
Do KMnO4 tham gia dư, nếu H2SO4 dư thì không còn kết tủa S -> H2SO4 hết
Nước lọc không chứa H2SO4
mS=4,8 gam \(\rightarrow\) nS=0,15 mol \(\rightarrow\) nH2S=nS=0,15
\(\rightarrow\)nH2SO4=\(\frac{3}{5}\)nH2S=0,09 mol
\(\rightarrow\) nSO2=\(\frac{5}{2}\)nH2SO4=0,225 mol
Gọi số mol Mg là x; Al là y
\(\rightarrow\) 24x+2y=17,55
Bảo toàn e: 2x+3y=2nSO2 +8nH2S=0,225.2+0,15.8
Giải được x=0,45; y=0,25
\(\rightarrow\) mMg=0,45.24=10,8 gam\(\rightarrow\)%mMg=61,54%
Ta có: mH2SO4 ban đầu=150.98%=147 gam
\(\rightarrow\) mH2SO4 ban đầu=1,5 mol
Muối tạo ra là MgSO4 0,45 mol và Al2(SO4)3 0,125 mol
Bảo toàn S: nH2SO4 phản ứng=0,45+0,125.3+0,225+0,15=1,2 mol
\(\rightarrow\) nH2SO4 dư=0,3 mol \(\rightarrow\)mH2SO4 dư=29,4 gam
m dung dịch X=m kim loại + m dung dịch H2SO4 - m khí=17,55+150-0,15.34-0,225.64=148,05 gam
\(\rightarrow\) C% H2SO4 dư=19,86 %
1.
Đặt nFeO = x (mol); nZnO = y (mol); ( x, y > 0 )
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+81y=31,05\\152x+161y=63,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) VH2SO4 = \(\dfrac{0,15+0,25}{2}\) = 0,2 (l)
nSO2 = 0,25 mol
ZnO +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2O (1)
Cu + 2H2SO4 đặc \(\underrightarrow{t^o}\) CuSO4 + SO2 + H2O (2)
Từ (2)
\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{0,25.64.100}{40}\) = 40%
\(\Rightarrow\)%ZnO = 100% - 40% = 60%
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)