Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)