K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Tóm tắt:

n1+n1= 600 ( dao động)

t1= 10 phút= 600 (s)

t1= 10 phút= 600 (s)

____________________________

a) Tính tần số dao động

f1= ? hz

f2= ? hz

b) Viên bị nào phát ra âm cao hơn

Giải:

Số giao động của 2 vật là:

Ta có: n1= \(\dfrac{2}{3}\)n2

=> \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{n1}{n2}\)=> \(\dfrac{n1}{2}=\dfrac{n2}{3}\)

Theo công thức đã biết ( dựa vào toán về tỉ lệ thức)

\(\dfrac{n1}{2}=\dfrac{n2}{3}\) và n1+ n2= 600

=> \(\dfrac{n1}{2}=\dfrac{n2}{3}\)=\(\dfrac{n1+n2}{2+3}=\dfrac{600}{5}\)= 120

\(\dfrac{n1}{2}=120\Rightarrow n1=240\)( dao động)

\(\dfrac{n2}{3}=120\Rightarrow n2=360\) ( dao động)

a, Tần số dao động của vật 1 là:

f1= \(\dfrac{n1}{t1}=\dfrac{240}{600}\)= 0,4 (hz)

Tần số dao động của vật 2 là
\(\)f2= \(\dfrac{n2}{t2}=\dfrac{360}{600}\)=0,6 (hz)

b, Viên bi của vật 2 phát ra âm cao hơn

Vì f2> f1 ( 0,6 hz< 0,4 hz)

Vậy:...................................

28 tháng 11 2017

Wo bài này không ai làm mà bạn làm hay thật

ngưỡng mộ quáyeu

7 tháng 1 2022

a, Đổi \(1 phút = 60 giây\)

Áp dụng công thức : \(f=\dfrac{n}{t}\)

- Tần số dao động của vật \(A \) là :

\(f_A=\dfrac{600}{60}=10Hz\)

b, Vì vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn.

Mà tần số thì vật \(B>A\) \((20>10Hz)\)

=> Vật B dao động nhanh hơn vật A

c, Vật phát ra âm bổng khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

Mà tần số với dao động thì vật \(B>A(20>10Hz)\)

=> Vật B phát ra âm bổng

  
7 tháng 1 2022

\(1'=60s\)

a, Tần số dao động vật A: \(600:60=10\left(Hz\right)\)

b, \(20Hz>10Hz\Leftrightarrow\) Vật B nhanh hơn ; vật B phát âm bổng hơn

24 tháng 12 2021

Đổi 5' = 300(s) , 1 phút 20 giây = 80 giây

a) Tần số dao động của vật A :

\(600:300=2\left(Hz\right)\)

   Tần số dao động của vật B là :

\(30:10=3\left(Hz\right)\)

b) 

Vật B phát ra âm cao hơn vì :

\(3Hz>2Hz\)

c) 

Vật A thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(2.80=160\) dao động 

Vật B thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(3.80=240\) dao động 

Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s

Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz

Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz

Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn

6 tháng 1 2022

6.a, 2′=120s2′=120s

Tần số dao động vật A :

1200:5=240(Hz)

Tần số dao động vật B:

6000:120=50(Hz)

240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.

8 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

\(1200:5=240\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

\(6000:120=50\left(Hz\right)\)

b) Âm phát ra cao là âm A . Vì 240 Hz > 50 Hz

4 tháng 1 2022

 Tần số dao động của vật thứ nhất là: 600 : 15 = 40 (Hz)

Tần số dao động của vật thứ hai là: 690 : 30 = 23 (Hz)

Vậy vật thứ nhất phát ra âm cao hơn

4 tháng 1 2022

Tần số dao động của vật thứ nhất là:

600 : 15 = 40 (Hz)

Tần số dao động của vật thứ hai là:

690 : 30 = 23 (Hz)

Vậy vật thứ nhất phát ra âm cao hơn

4 tháng 1 2022

ủa đây là lớp 6 mà ta sao có lớp 7 z

4 tháng 1 2022

Bài 7 :

Tần số dao động của vật A là

\(3000:15=200\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(12000:600=20\left(Hz\right)\)

=> Vật phát ra âm thấp là vật B . Vì 200 Hz > 20 Hz

7 tháng 1 2022

tần số : 1200 : 600  = 2

7 tháng 1 2022

giúp mik vs nha vui

2 tháng 1 2017

a) Vật B thực hiện được 300 dao động trong 10 giây

\(\Rightarrow\) Tần số dao động trong 10 giây của vật B là: \(300\div10=30Hz\)

b) -Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Mà vật A có tần số 50Hz, vật B có tần số 30Hz.

\(\Rightarrow\) Vật A phát ra âm cao hơn vật B

4 tháng 1 2017

Đoàn giang khanh cám ơn nha

mjnk đang cần