Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT 6 là chưa hợp lí. Oxit Fe khi tác dụng với HNO3 thì sp khử chỉ có thể là NO2 hoặc NO.
Cân bằng các phương trình sau:
Bài 1:
1.6 P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl.
2. 2P + 5H2 SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 +2H2O.
3. S+ 2HNO3 → H2SO4 + 2NO.
4. 3C3H8 + 20HNO3 → 9CO2 + 20NO + 22H2O.
5. 3H2S + 4HClO3 → 4HCl +3H2SO4.
6. 5H2SO4 + C 2H2 → 2CO2 +5SO2 + 6H2O
Bài 2:.
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + NO + 4H2O.
2. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
3. 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.
4. 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
5. 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O.
6. 8Fe3O4 + 74HNO3 → 24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O.
7.8 Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O.
8. 2KMnO4 + 16HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
9. K2Cr2O7 + 14HCl→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
nNa = 0.4 mol; nC = 0,2 mol; nO = 0.6 mol
nNa/nD = 0.4/0.2 = 2
nC/nD = 0.2/0.2 = 1
nO/nD = 0.6/0.2 = 3
=> Na2CO3
Đặt phần rắn còn lại là B và gọi CTHH là KxCly
Ta có : x : y = \(\dfrac{52,35\%}{39}:\dfrac{47,65\%}{35,5}\) = 1,34 : 1,34 = 1: 1
=> CTHH của B là KCl
PTHH: A --> KCl + O2
Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{0,672}{22,4}\) = 0,03 mol => nO =0,06 mol
=> \(m_{O_2}\) = 0,03 . 32 = 0,96 g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_A=m_{O_2}+m_B\)
=> mB = 2,45 - 0,96 = 1,49g
=> \(n_{KCl}\) = \(\dfrac{1,49}{74,5}\) = 0,02 mol
Cứ 1 mol KCl --> 1 mol K --> 1 mol Cl
0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol
Gọi CTHH của A là KaClbOc
Ta có: a : b : c = 0,02 :0,02 : 0,06 = 1:1:3
=> CTHH của A là KClO3
Theo bài ra ta có :
nO2= 0,672:22,4=0,03 mol
-> mO = 0,03 . 32 = 0,96 gam
Vì nung chất A thấy thoát ra khí O2 cùng phần chất rắn chứa Kali và Clo nên chắc chắn trong A phải có K,O,Cl .
Áp dụng ĐLBTKL :
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = \(\dfrac{52,35}{100}.1,49=0,78g\)
mCl =\(\dfrac{47,65}{100}.1,49=0,71g\)
Đặt A có công thức là \(K_xCl_yO_z\) ta có:
x:y:z = \(\dfrac{m_K}{40}:\dfrac{m_{Cl}}{35,5}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,78}{40}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,03.32}{16}=1:1:3\)
Vạy CTHH của A là KClO\(_3.\)
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố N : NO ; N2O ; N2O5 ; NO2 ; N2O3 .
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố C :CO ; CO2
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố P : P2O5 ; P2O3 .
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố Mg : MgO .
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố Ag : Ag2O .
- công thức hóa học của các oxit tạo bởi nguyên tố Zn :ZnO .
Oxit tạo bởi nguyên tố N: N2O, NO, NO2, N2O3, N2O5
Oxit tạo bởi nguyên tố C: CO. CO2
Oxit tại bởi nguyên tố P: P2O3, P2O5
Oxit tạo bởi nguyên tố Si: SiO2.
Oxit tạo bởi nguyên tố Mg: MgO.
Oxit tạo bởi nguyên tố Ag: Ag2O
Oxit tạo bởi nguyên tố Zn: ZnO
Gọi CTHH cần tìm là HxSy
Ta có: x : 32y = 5,88% : ( 100% - 5,88%)
=> x : 32y = 5,88 : 94,12
=> x : y = \(\dfrac{5,88}{1}:\dfrac{94,12}{32}\) = 5,88 : 2,94 = 2: 1
=> CTĐG có dạng (H2S)n
=> 34n = 2 . 17
=> 34n = 34 => n= 1
=> CTHH của B là H2S
\(d_{\dfrac{B}{H_2}}=17\rightarrow\dfrac{M_B}{M_{H_2}}=17\rightarrow M_B=34\dfrac{g}{mol}\)
Trong 1 mol hợp chất B , khối lượng mỗi nguyên tố :
\(m_H=\dfrac{5,88}{100}.34=2\)
\(m_S=\dfrac{94,12}{100}.34=32g\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong1 mol hợp chất :
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2mol\)
\(n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\)
Vậy CTHH của B là H2S
Gọi oxit kim loại cần tìm là MO
Tên kim loại : M
nMO = 8:\(M_{16+M}\)
nHCl = 0,2 mol
PTHH:
MO +2 HCl -> MCl2 + H2
0,1.......<-0,2
=> \(\dfrac{8}{16+M}=0,1\)
Tính được M = 64 . Vậy M là Cu .
=> CTHH của oxit : CuO
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O
Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3
2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)
10,2 (g) --> 26,7 (g)
=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6
=> 33M = 891
=> M = 27 (Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3
Làm thử coi.
- Gọi CT tổng quát của oxit kim loại hóa trị III là X2O3
PTHH: X2O3 + 6HCl -> 2XCl3 + 3H2O
..............10,2(g)..................26,7(g)................................................
...............2MX +48(g)...........2(MX +.106,5)..............................
Ta có: \(10,2.2.\left(M_X+106,5\right)=26,7.\left(2M_X+48\right)\\ < =>20,4M_X+2172,6=53,4M_X+1281,6\\ < =>20,4M_X-53,4M_X=1281,6-2172,6\\ < =>-33M_X=-891\\ =>M_X=\dfrac{-891}{-33}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại X(II) là nhôm (Al=27)
=> CTHH của oxit là Al2O3.
Bạn nhớ là phải gọi nhé, nếu không gọi CT tổng quát oxit là trong thi trừ điểm đó, mà giờ phải gọi, không là thi cũng quên.
Rút kinh nghiệm từ Mỹ Duyên nhé!
@Như Khương Nguyễn, nguyen thi minh thuong làm dc mà!!
1. 2Al + 3Cl2 →___2AlCl3__
2. 4Na + O2 →_____2Na2O____
3. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ +_Na2(SO4)____
4. Zn + 2HCl → __ZnCl2___+ H2↑
5.K2 +2 H2O → 2KOH + H2↑
Bài 3
1. \(4S+8NaOH->3Na_2S+Na_2SO_4+4H_2O\)
2. \(3Cl_2+6KOH-t^o>5KCl+KClO_3+3H_2O\)
3. \(2NO_2+2NaOH->NaNO_2+NaNO_3+H_2O\)
ù uồi kinh nhờ