K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

la hop so vi: 11111=11100+11 chia het cho 11

( toan kho la cua tui)

21 tháng 1 2016

11111 nó là hợp số và nếu phân tích nó ra thừa số nguyên tố thì 11111= 41.271

21 tháng 6 2017

O A B C M D

a, Ta có:

\(\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^o;\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b, Ta có:

\(\widehat{MOD}=\widehat{MOC}\) (do OM là phân giác)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{BOC}+\widehat{MOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

\(\Rightarrow OM\) là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 6 2017

Góc AOB tù hay bẹt hay nhọn vậy bn???:-/

22 tháng 10 2016

Để xem 1493 có phải là thừa số nguyên tố hay không, ta sử dụng Máy Tính Bỏ Túi

Cách làm như sau : Ta có với N là số tự nhiên , không tồn tại tại ước số nào của N vượt quá \(\sqrt{N}\) . Trong trường hợp này N = 1493 \(\Rightarrow\sqrt{N}\approx39\)

Gán \(1\rightarrow D\)

Quy trình bấm phím : \(D=D+1:\frac{1493}{D}\) . Bấm liên tiếp dấu "=" đến khi D = 39 thì dừng. Trong quá trình bấm phím, nếu thấy biểu thức \(\frac{1493}{D}\) nhận giá trị nguyên thì ta kết luận số đó không là số nguyên tố . Còn trường hợp còn lại tương tự.

Sau khi bấm ta thu được kết quả : 1493 là số nguyên tố.

 

26 tháng 10 2017

12 ko phải là số nguyên tố 

26 tháng 10 2017

Ko đâu bn

22 tháng 1 2016

co vi duoi muc nuoc bien goi la so gi

 

22 tháng 1 2016

goi la so nguyen am

 

26 tháng 2 2016

99 ko phải là số nguyên tố vì số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

ủng hộ nha

26 tháng 2 2016

không phải là số nguyên tố

ủng hộ nhé

19 tháng 5 2016

O x z y m t

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOz>xOy (vì 130 độ>80 độ)

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>yOz+xOy=xOz

thay xOy=80 độ;xOz=130 độ ta có:

80 độ+yOz=130 độ

=>yOz=50 độ

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOz và xOz là 2 góc kề bù

=>mOz+xOz=180 độ

thay xOz=130 độ ta có:

130 độ+mOz=180 độ

=>mOz=50 độ

c)tự làm tiếp

19 tháng 5 2016

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOz>xOy (vì 130 độ>80 độ)

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>yOz+xOy=xOz

thay xOy=80 độ;xOz=130 độ ta có:

80 độ+yOz=130 độ

=>yOz=50 độ

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOz và xOz là 2 góc kề bù

=>mOz+xOz=180 độ

thay xOz=130 độ ta có:

130 độ+mOz=180 độ

=>mOz=50 độ