\(0^0=0\) hay \(=1\) nhỉ các bạn

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

- [ Cười ] Đành phiền bạn xem lại câu hỏi của mình rồi:3 ~Lộc nhé :#

19 tháng 7 2017

undefined - WA said

29 tháng 12 2017

\(A=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\)

Ta có: \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

Hay \(A=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)

30 tháng 12 2017

\(a+b+c=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\\ =\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{a+c}{a}\\ =\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\\ =\dfrac{-abc}{abc}=-1\)

Có chỗ khác sp nha!!!

1 tháng 9 2019

Đáp án đúng nhưng cách làm này là sai

1 tháng 9 2019

bày em cách làm với được không ạ? em tự suy ra chứ thầy cô chưa bày j cả nên là em cx chưa hiểu cho lắm mong anh giúp đỡ ạ

1 tháng 7 2018

Giả sử tồn tại 2 số a,b>0 thỏa mãn đẳng thức trên

Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=ab\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

Vì \(-\left(a-b\right)^2\le0\)

Mà a,b > 0 => ab > 0

=>mâu thuẫn

=>giả sử sai

Vậy không tồn tại 2 số a,b>0 thỏa mãn đề bài

1 tháng 7 2018

Vì \(ab>0\)nên tồn tại 1 trong hai trường hợp \(a>b\)và \(b>a\)

Với \(a>b\)ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}< 0\)

\(\frac{1}{a-b}>0\)vì a > b 

Từ các dữ kiện trên thì không thể tồn tại các số a,b

1 tháng 8 2016

Nếu 0< x< 3 thì thay x =1; x=2 vào bt trên, ta có:

M = 1.(1-3) = -2

M = 2.(2-3) = -2 

vậy M bé hơn 0

8 tháng 10 2019

\(P=\frac{-1}{2}\cdot\frac{5}{9}\cdot x\cdot\frac{-7}{13}\cdot\frac{-3}{5}\\ P=\frac{-7}{78}\cdot x\)

a) Nếu P < 0 thì \(\frac{-7}{78}\text{ và }x\) khác dấu \(\Rightarrow x>0\)

b) Nếu P > 0 thì \(\frac{-7}{78}\text{ và }x\) cùng dấu \(\Rightarrow x< 0\)

c) Nếu P = 0 thì hiển nhiên x = 0

1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)

1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

a.

\(\sqrt{2x+3}=1\)

\(2x+3=1\)

\(2x=1-3\)

\(2x=-2\)

\(x=-\frac{2}{2}\)

\(x=-1\)

b.

\(\left(3x-1\right)^2-25=0\)

\(\left(3x-1\right)^2=25\)

\(\left(3x-1\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(3x-1=\pm5\)

TH1:

\(3x-1=5\)

\(3x=5+1\)

\(3x=6\)

\(x=\frac{6}{3}\)

\(x=2\)

TH2:

\(3x-1=-5\)

\(3x=-5+1\)

\(3x=-4\)

\(x=-\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-\frac{4}{3}\)

c.

\(\left(2x+4\right)\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

TH1:

\(2x+4=0\)

\(2x=-4\)

\(x=-\frac{4}{2}\)

\(x=-2\)

TH2:

\(x^2+1=0\)

\(x^2=-1\)

mà \(x^2\ge0\) với mọi x

=> loại

TH3:

\(x-2=0\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

20 tháng 7 2016

\(a.\)\(=>2x+3=1\)\(=>2x=-2\)\(=>x=-1\)

\(b.\)\(=>\left(3x-1\right)^2=25\)\(=>\left(3x-1\right)^2=5^2=>3x-1=5=>3x=6=>x=2\)

\(c.\)\(=>2x+4=0\)hoac \(x^2+1=0\)hoac \(x-2=0\)

=>  * 2x=4 => x= 2

     * x^2=-1=> x=-1

     * x = 2

\(=>x\in\left(2;-1\right)\)

30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá