">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

Bạn muốn hỗ trợ bài nào nhỉ?

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

2/

Xét phân số \(\dfrac{2n-3}{n+1}=\dfrac{2n+2-5}{n+1}=\dfrac{2n+2}{n+1}-\dfrac{5}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{5}{n+1}=2-\dfrac{5}{n+1}\)

\(n\in Z\Rightarrow2n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng:

2n - 3-1-515
n1-124

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

1/

(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + ... + (x + 999) = 500

<=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 3 + 5 + ... + 999) = 500

Xét tổng A = 1 + 3 + 5 + ... + 999

Số số hạng của A là: (999 - 1) : 2 + 1 = 500 

Tổng A là: (999 + 1) x 500 : 2 = 250 000

Do A có 500 số hạng nên có 500 ẩn x.

Vậy ta có: 500x + 250 000 = 500

=> 500x = -249 500

=> x = 499

Vậy x = 499

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

a)

\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)

b)

\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)

14 tháng 10 2023

a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175

= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43

= 175.(19 + 38 + 43)

= 175. 100

= 17500 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

10 tháng 1 2024

 giúp mik với gấp quá

10 tháng 1 2024

helpp mee huhuhuhu

NV
14 tháng 1 2024

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1+n-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

29 tháng 1 2024

Bài 2: 

a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)

    \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)

b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)

    \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)

    \(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5

   \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);

c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2

   \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)

   \(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)

   \(x\) = 2

Vậy \(x\) = 2

d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\)  = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)

   \(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\)      =  \(\dfrac{16}{25}\)

   \(x^2\)              = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)

   \(x^2\)             = \(\dfrac{25}{25}\)

   \(x^2\)             = 1

  \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}

 

29 tháng 1 2024

Bài 3: 

a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

   A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)

  A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\) 

A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

A = 1 

b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)

   B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =     \(\dfrac{1}{10}\) x  \(\dfrac{11}{11}\)

 B = \(\dfrac{1}{10}\)