loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

Bài 11

a) 5²⁰¹⁹ - 5²⁰²⁰ + 5²⁰²¹

= 5²⁰¹⁹.(1 - 5 + 5²)

= 5²⁰¹⁹.21

= 3.7.5²⁰¹⁹ ⋮ 3

Vậy (5²⁰¹⁹ - 5²⁰²⁰ + 5²⁰²¹) ⋮ 3

b) 4³⁹ - 4⁴⁰ + 4⁴¹

= 4³⁸.(4 - 4² + 4³)

= 4³⁸.(4 - 16 + 64)

= 4³⁸.52

= 2.26.4³⁸ ⋮ 26

Vậy (4³⁹ - 4⁴⁰ + 4⁴¹) ⋮ 26

c) Đặt C = 1 + 7 + 7² + ... + 7²⁰²¹

= (1 + 7) + (7² + 7³) + ... + (7²⁰²⁰ + 7²⁰²¹)

= 8 + 7².(1 + 7) + ... + 7²⁰²⁰.(1 + 7)

= 8 + 7².8 + ... + 7²⁰²⁰.8

= 8.(1 + 7² + ... + 7²⁰²⁰) 8

Vậy C 8

C = 1 + 7 + 7² + ... + 7²⁰²¹

= (1 + 7 + 7²) + (7³ + 7⁴ + 7⁵) + ... + (7²⁰¹⁹ + 7²⁰²⁰ + 7²⁰²¹)

= 57 + 7³.(1 + 7 + 7²) + ... + 7²⁰¹⁹.(1 + 7 + 7²)

= 57 + 7³.57 + ... + 7²⁰¹⁹.57

= 57.(1 + 7³ + ... + 7²⁰¹⁹)

= 19.3.(1 + 7³ + ... + 7²⁰¹⁹) ⋮ 19

Vậy C ⋮ 19

9 tháng 12 2023

Bài 10

Các số nguyên âm chẵn có một chữ số:

-2; -4; -6; -8

A = (-2).(-4).(-6).(-8) = 384

Các số nguyên dương có hai chữ số nhỏ hơn 20:

10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19

B = 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19

= 145

A - B = 384 - 145 = -239

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)

c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)

d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)\(\dfrac{-22}{21}\)

13 tháng 1 2024

Bài 5

a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\)       b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\)     d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)

e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-23}{7}\)     f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)

g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\)     h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

13 tháng 1 2024

Có quá nhiều bài, thứ nhất em đăng tách ra, thứ hai chụp gần cận cho rõ, thứ ba em chỉ đăng bài cần giúp

13 tháng 1 2024

\(a,MSC:180\\ Có:-5=\dfrac{-5.180}{180}=\dfrac{-900}{180};\dfrac{17}{-20}=\dfrac{17.\left(-9\right)}{\left(-9\right).\left(-20\right)}=\dfrac{-153}{180};\dfrac{-16}{9}=\dfrac{-16.20}{9.20}=\dfrac{-320}{180}\\ ---\\ b.MSC:75\\ Có:\dfrac{13}{-15}=\dfrac{13.\left(-5\right)}{\left(-15\right).\left(-5\right)}=\dfrac{-65}{75};\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-18.3}{25.3}=\dfrac{-54}{75};-3=\dfrac{-3.75}{75}=\dfrac{-225}{75}\)

15 tháng 1 2024
Phân số Đọc Tử Số Mẫu số
\(\dfrac{5}{7}\)  Năm phần bẩy 5 7
\(\dfrac{-6}{11}\)   âm sáu phần mười một -6 11
\(\dfrac{-2}{13}\) âm hai phần ba -2 13
\(\dfrac{9}{-11}\) chín phần âm mười một 9 -11

 

15 tháng 1 2024

Bài còn lại mờ quá em ơi