![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)x3-2x2-4xy2+x
=x(x2-2x-4y2+1)
=x[(x2-2x+1)-4y2]
=x[(x-1)2-4y2]
=x(x-1-2y)(x-1+2y)
c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8
=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8
=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8
=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8
đặt x2+7x+10 =a ta có
a(a+2)-8
=a2+2a-8
=a2+4a-2a-8
=(a2+4a)-(2a+8)
=a(a+4)-2(a+4)
=(a+4)(a-2)
thay a=x2+7x+10 ta đc
(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)
=(x2+7x+14)(x2+7x+8)
bài 2 x3-x2y+3x-3y
=(x3-x2y)+(3x-3y)
=x2(x-y)+3(x-y)
=(x-y)(x2+3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)
\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)
Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:
\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)
Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề
2) \(2x^2=9x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0
1) 2x-1=0<=>x=1/2
2)x-4=0<=>x=4(Loại)
=> x=1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
a ) \(25-20x+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5-2x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow5-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
a,\(\left(-2x^2+3x\right)\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow-2x^4+2x^3-6x^2+3x^3-3x^2+9x\\ \Leftrightarrow-2x^4+5x^3-3x^2+3x\)
\(b,x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9+6\right)+6\left(x+1\right)^2=15\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-27\right)+6\left(x^2+2x+1\right)=15\\ \Leftrightarrow x^3-4x-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow6x^2+8x+18=0\\ \Leftrightarrow6\left(x^2+\dfrac{4}{3}x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}=0\)
Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}>0\)
Do đó ko tìm đc giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
Vậy..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^4+x^3+x^2-1\)
\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x^2-1\right)\)
\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=\left(x^3+x-1\right)\left(x+1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)
Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)
Khi đó giá trị của \(x=20\)
Chúc bạn học tốt
hình bạn tự vẽ nhé
a) Xét ΔABC và ΔHBA có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B}chung\end{cases}}\)=> ΔABC ~ ΔHBA ( g.g )
=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}=\frac{AC}{HA}\)=> AB2 = BH.BC
b) Xét ΔABH có BI là đường phân giác
nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{IH}{BH}=\frac{IA}{AB}\Rightarrow\frac{IH}{IA}=\frac{BH}{AB}\)(1)
Theo kết quả ý a) ta có : \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{IH}{IA}=\frac{AB}{BC}\)(3)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác
nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)(4)
Từ (3) và (4) => \(\frac{IH}{IA}=\frac{AD}{DC}\)( đpcm )
c) Xét ΔABD và ΔHBI có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\left(BDlaphangiac\right)\end{cases}}\)=> ΔABD ~ ΔHBI ( g.g )
=> ^ADB = ^HIB ( hai góc tương ứng )
mà ^HIB = ^AID ( đối đỉnh ) => ^ADB = ^AID
Xét ΔAID có ^ADB = ^AID ( cmt ) => ΔAID cân tại A => AI = AD ( hai cạnh bên bằng nhau ) (5)
Áp dụng định lí Pythagoras cho ΔABC vuông tại A có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Theo (4) và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{4}{3+5}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)(6)
Từ (5) và (6) => AI = AD = 3/2cm