Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=4x\)
\(\left|x+3,4\right|\ge0;\left|x+2,4\right|\ge0;\left|x+7,2\right|\ge0\)
\(< =>\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|>0\)
\(< =>4x>0\)
\(x>0\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)
\(x+3,4+x+2,4+x+7,2=4x\)
\(x=13\left(TM\right)\)
\(b,3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(3^n.27+3^n.3+2^n.8+2^n.4\)
\(3^n.30+2^n.12\)
\(\hept{\begin{cases}3^n.30⋮6\\2^n.12⋮6\end{cases}}\)
\(< =>3^n.30+2^n.12⋮6< =>VP⋮6\)
86.NHỮNG PHÉP TÍNH THÚ VỊ
24+36=1
11+13=1
158+207=1
46+54=1
thì khi đó người làm câu hỏi bị sai/ mình nghĩ thế
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}
Đề số 3.
1.
a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)
\(=20x^3-8x^2+12x\)
b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)
\(=x^3-5x^2+11x-10\)
c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)
\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)
d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)
\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)
\(=x-6y\)
2.
a,\(x^2+5x+5xy+25y\)
\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)
\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)
b,\(x^2-y^2+14x+49\)
\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)
\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)
c,\(x^2-24x-25\)
\(=x^2+25x-x-25\)
\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)
\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)
3.
a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)
b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)
\(-14x+2=30\)
\(-14x=28\)
\(x=-2\)
c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)
\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)
\(2x+16=0\)
\(2x=-16\)
\(x=-8\)
Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!
Bài 1:
a) \(x^2-2xy+y^2-36=\left(x-y\right)^2-6^2=\left(x-y+6\right)\left(x-y-6\right)\)
b) \(x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-5\right)\)
c) \(x^2-4x-5=x^2+x-5x-5=x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-5\right)\)
Bài 2:
a) \(\frac{x^2-9}{2x+6}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x+3\right)}=\frac{x-3}{2}\)
b) \(\frac{x^2-4x+4}{4-2x}=\frac{\left(x-2\right)^2}{2\left(2-x\right)}=\frac{\left(2-x\right)^2}{2\left(2-x\right)}=\frac{2-x}{2}\)
Bài 3:
a) \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3+18=\left(x^3-8\right)-x^3+18=10\)
b) \(\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)^2=\left[\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\right]^2=\left(-2\right)^2=4\)
Bài 4:
a) đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\pm2\)
\(D=\frac{1}{x+2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{x-2}\)\(=\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x^2-4}+\frac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)\(=\frac{x-2+2x+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{4x}{x^2-4}\)
b) Tại \(x=3\)\(\Rightarrow D=\frac{4x}{x^2-4}=\frac{4.3}{3^2-4}=\frac{12}{9-4}=\frac{12}{5}\)
Vậy giá trị của D là \(\frac{12}{5}\)tại x = 3.
Bài 5:
Hình thì bạn tự vẽ nhé.
a) Theo giả thiết cho, ta dễ dàng chứng minh các góc EAF, AED và AFD đều bằng 900, từ đó tứ giác AEHF là hình chữ nhật theo định nghĩa.
b) Để tứ giác AEHF là hình vuông thì hình chữ nhật AEHF (cmt) phải có AD là tia phân giác của \(\widehat{EAF}\), hay AD là đường phân giác trong \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)D là chân đường phân giác hạ từ A đến BC của \(\Delta ABC\)
c) Dễ thấy \(\widehat{EAH}=\widehat{FCH}\)(vì cùng phụ với \(\widehat{B}\))
Tứ giác AEDF là hình chữ nhật (cmt) \(\Rightarrow AE=DF\)
Xét \(\Delta ACH\)và \(\Delta DCF\), ta có \(\widehat{AHC}=\widehat{DFC}\left(=90^0\right)\)và \(\widehat{C}\)chung
\(\Rightarrow\Delta ACH~\Delta DCF\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AH}{DF}=\frac{CH}{CF}\)
Vì \(DF=AE\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\frac{AH}{AE}=\frac{CH}{CF}\Rightarrow\frac{CF}{AE}=\frac{CH}{AH}\)
Xét \(\Delta CHF\)và \(\Delta AHE\), ta có: \(\frac{CF}{AE}=\frac{CH}{AH}\left(cmt\right)\)và \(\widehat{FCH}=\widehat{EAH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CHF~\Delta AHE\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{CHF}=\widehat{AHE}\)
Mặt khác, ta có: \(\widehat{CHF}+\widehat{AHF}=\widehat{AHC}=90^0\Rightarrow\widehat{AHE}+\widehat{AHF}=90^0\Rightarrow\widehat{EHF}=90^0\)(đpcm)