어느 날 괴물이 나타나서 마을 사람들의 집을 부러 뜨 렸고, 어느 날 나는 마을...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

dịch 

Một ngày nọ, một con quái vật xuất hiện và phá vỡ ngôi nhà của người dân làng, và một ngày nọ, tôi quyết định tiêu diệt quái vật làng đang chặn làng, không cho anh ta giết quái vật, nhưng vẫn quyết định đi. Nếu thế giới hòa bình và thuần khiết được giải quyết, thì nếu bạn không từ bỏ giấc mơ trở thành siêu anh hùng, bạn sẽ được mọi người yêu mến, và mọi người sẽ không còn ghét anh ta nữa. Tôi đã đánh bại quái vật và tôi nổi tiếng là một siêu nhân thành công

우리는 2013년 봄에 귀촌했다. 도시에서 태어난 나는 시골살이에 대한 두려움이 없었고(모르니까), 은퇴하면 아파트 근처를 서성거리는 자신의 모습이 생각만 해도 싫다고 진저리치는 남편의 귀촌 희망은 무척 강했다. 만6년이 지나 7년차에 접어든 지금 우리는 그럭저럭 살고 있다. 남들은 우리를 보고 마을에 잘 정착했다고 한다. 그래도 우리는 아직 이방인에 불과하다. 마을 행사에 꼬박꼬박 참가하고 우리 집 형편이 마을에 고스란히 드러나 있지만 어쨌든 아직은 '들어온 사람들'인 거다. 그래서 마을에 대해 잘 모른다. 다만 살아보니 어때? 라고 묻는 사람들에겐 '그럭저럭 괜찮아' 할 뿐이다. 어떤 계기가 온다면 다시 도시로 나갈 수도 있고, 별일 없으면 계속 이곳에서 살수도 있는 우리에게 이 마을도 딱 그만큼 우리를 받아들이고 있다. 만6년의 시간쯤 별거 아니라고 하는 것 같다.

4년 동안 도시를 떠나 시골살이를 한 저자의 경험이 한 권의 책이 되었다. 저자는 우연히 한 시골 마을로 이사를 왔다. 그리고 마을의 특별한 분위기에 휩싸여 열병처럼 들뜬 모습으로 그 마을 사람이 되어갔다. 남편과 아이들 두고 혼자 세계 여행을 떠날 만큼 독립성이 강한 저자였지만 어쩐 일인지 마을의 공동생활에 별 거리감 없이 익숙해져갔다. 여섯 개의 에코백에 각기 다른 준비물을 넣고 다니며 이런 저런 모임과 강의, 동아리를 쫓아다닌 시간이었다. 이 집에서 저 집으로 종일 사람 속에 섞이며 바쁘게 살아가는 마을 생활은 저자를 지금까지 경험하지 못한 공동생활에 적극적 참여하게끔 이끌었다. 예전에는 당연하게 여겼지만 지금 도시에서는 보기 드문 이웃 간 사귐이 저자를 조금 달뜨게 한 것처럼 보였다. 그렇게 4년을 보내고 저자는 시골생활을 접고 도시 아파트로 나온다.

그리고 비로소 느끼게 되는 도시의 편리성과 안정감. 되찾은 개인생활 등을 생각하며 저자는 안도감을 느낀다. 4년을 돌아본 저자는 지난 생활이 의미 있는 시간이었지만 오픈 된 생활은 피로감도 주었다고 말한다. 가족 위주의 생활 대신 늘 이웃과 부대끼면 살아야하고, 모든 일에 이웃을 배려해야한다는 것은 그 자체로 에너지 소모가 많기 마련이다. 저자는 마을 공동체 생활에서 늘 즐겁고 행복했으며 불안감이 없었다고 말하면서도 막상 떠나와 보니 익명이 보장되는 도시 생활이 자신에게 더 맞다고 솔직하게 말한다. 저자는 이제 아파트에서 남을 일일이 신경 쓰지 않으면서 자신에게 필요한 만큼의 관계를 형성하며 살아가고 있다.

녹색의 표지가 무척 예쁜 이 책이  4년 정도의 마을 생활을 마무리 한 뒤 그 시절을 회상한 내용이라니 조금 아쉽다. 시골살이라기 보다는 책 제목처럼 도시 변두리 마을의 이야기였다. 텃밭에 가꾼 채소를 서로 나눠먹으며 프랑스어를 배우거나 그림을 그리고, 아이들을 학교에 데려다 주고 도서관에 함께 가서 시간을 보내는 이야기는 오래 전에 읽은 부천의 '원미동'이 떠오르기도 했다. 저자는 그 변두리 마을의 이방인처럼 자신이 보고 느낀 것을 독자들에게 조곤조곤 이야기해주었다. 그 마을에 있었거나 앞으로 있을 정말 중요한 이야기는 하지 않은 것처럼 보였다. 그래서 3부까지 보여준 개별성과 4부에서 갑자기 쑥 들어온 듯 한 공공의 이야기는 뭔가 어긋나 보인다. 저자는 4년동안 자신에게 많은 변화가 있었고, 그 변화의 이유가 마을이 자신을 품어 준 덕분이라고 말하고 있다. 그러나 지난 시간은 점점 옅어져 갈 것이고 아주 희미해지겠다고 느껴질 만큼 저자와 변두리 마을과의 연결점이 가늘어 보였다. 내가 지금 시골에 살고 있고, 6년이 지났지만 아직까지 이곳에 뿌리를 내리지 못하고 있는 허약한 내 모습 탓일 수도 있겠다.

31 tháng 10 2019

đó là câu so sánh à bn

31 tháng 10 2019

Câu cầu khiến

23 tháng 12 2021

hello mọi người

23 tháng 12 2021

mk tl r mà olm k cho bn ơi

16 tháng 4 2018

Tham khảo

Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu. 

22 tháng 11 2018

Hô hấp là quá trình cây lấy ô-xi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

Sơ đồ quá trình hô hấp :

Chất hữu cơ + Khí ô-xi ---> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước

học tốt

27 tháng 3 2019

Trời nóng oi bức đến mười ngày, hôm qua một trận mưa rào vừa ập xuống.
Trời bỗng tối sầm lại, gió thổi ù ù, mây đen kéo đến ùn ùn như ông trời đang mặc áo giáp đen ra trận. Không hiểu từ đâu mối bay ra rợp trời, mối trẻ hay rất cao, cao đến sát mái nhà, ngọn cây. Mối già bay thấp, có con bay là là mặt đất. Mối bay ra rất nhiều tưởng như vơ tay lên là bắt được đến vài con mối. Ngoài vườn, mẹ gà cục cục dẫn đàn con tìm nơi ẩn nấp, những chú gà con như những nắm bông vàng chạy lon ton, thỉnh thoảng lại kêu "chiếp chiếp". Gió ngày càng thổi mạnh, bãi mía trước nhà được cơn gió thổi làm lá mía xào xạc như muôn ngàn thiếu nữ đang múa gươm. Bụi cuốn mù trời, lá khô cuốn theo chiều gió chạm xuống đất nghe xào xạc dồn vào một góc sân như một bàn tay vô hình đã quét lại. Ngoài đầu ngõ, những chú kiến hối hả hành quân về tổ mang theo bao nhiêu là thức ăn dự trữ báo hiệu trước một trận mưa rất to sắp đến. Gió thổi mát ơi là mát. Những cọng cỏ gà rung rinh tai nghe ngóng. Đến cả bụi tre đầu ngõ cũng kẽo kẹt đưa võng, lá tre choẽ xuống như những cô thiếu nữ đang ngổi tần ngần gỡ tóc. Hàng bưởi ven bờ ao đu đưa bế những đứa con đầu tròn trọc lốc.
Bỗng chớp loé sáng rực, cả bầu trời như có một chiếc bút kỳ lạ đã vẽ lên bầu trời một nét vẽ thật rõ sáng rồi vụt tắt, ông sấm được thể ra oai ghé xuống sân cười khanh khách, có lúc phát ra những tiếng đùng đoàng như mìn phá đá. Cây dừa vốn thường ngày đứng im lặng ở góc vườn nay thả sức sải tay bơi như những vận động viên đang bơi lội. Những chị mùng tơi ở hàng rào cạnh tường lâu nay uốn éo giờ được nhảy múa hả hê.
Lộp bộp, lộp bộp, trời đã mưa. Trẻ em trong xóm reo lên. Mưa ù ù như xay lúa, mưa sầm sập giọt ngã giọt bay. Nước sùi bọt trắng xoá cả sân. Đất trời mù trắng nước, mưa chéo mặt sân, mùi nước mưa ngai ngái, ngòn ngọt. Mưa rào rào trên mái tôn. mưa bùng nhùng trên các tàu lá chuối, lá khoai. Nước chảy ồ ồ, xối xả. Nước ngập cả sân. Mấy ông cóc cụ nhảy chồm chồm bì bõm trong nước mưa. Nước chảy đục ngầu ngầu, cuồn cuộn dồn về ao, nước mấp mé vườn nhà. Bỗng lóe lên một ánh chớp, sấm kêu "đùng" một cái làm trẻ con trong xóm hét lên một tiếng rõ to. Cây lá trong vườn hả hê run rẩy.
Mưa ngớt dần rồi lạnh hẳn, mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran như đón ông Mặt Trời lại mỉm cười, những tia nắng vàng óng ánh sau những vòm lá bưởi. Bầu trời lại trong xanh và cao như một bàn tay vô hình đã gột rửa sạch những đám mây đen. Tiếng bàn chân chạy lép nhép ngoài đường. Trẻ em trong xóm rủ nhau đi bắt cá rô ngược dòng nước.
Trận mưa rào thật là thích đã đem đến cái không khí trong lành, khoan khoái dễ chịu. Cây cối như vụt lớn hẳn lên, sum suê hơn mọi ngày, cái bể nhà em lại đầy ắp nước mưa.

21 tháng 4 2021

whatt>>>>>>>>>>>>

Bài làm

Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân. 

# Chúc bạn học tốt #

Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu hỏi của mình 

Soạn bài em bé thông minh(Truyện cổ tích)I. Đọc – hiểu văn bảnCâu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.- Quan bí.(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.- Cậu bé giải câu...
Đọc tiếp

Soạn bài em bé thông minh

(Truyện cổ tích)

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).

Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.

(1)

- Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?

- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.

- Quan bí.

(2)

- Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.

- Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).

(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.

Câu 4. Qua 4 lần thử thách tài năng, trí thông minh của em bé càng sáng ngời. Lúc đầu là tên quan bị thua trí, hai lần sau nhà vua cũng bị thua, lần cuối cùng với sứ thần ngoại quốc, em bé đã dùng trí khôn ngoan học được của dân gian, dân tộc mình đối lại. Quả là thông minh hoàn hảo.

Câu 5. Ý nghĩa.

- Đề cao tài trí của người lao động trong cuộc sống.

 

- Trí thông minh nhờ tiếp xúc với thực tế cuộc sống mới linh hoạt và nhạy bén.

cái này chỉ mang tính chất tham khảo nên m.n dựa vào bài này để soạn nha

 

0
Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à