Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối kì 1 thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{\left(2+7\right)}=\dfrac{2}{9}\) Số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{\left(1+3\right)}=\dfrac{1}{4}\) Số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng vs:
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{36}\) (HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(1:\dfrac{1}{36}=36\left(HS\right)\)
Đ/S:....
Nếu ko hiểu cứ hỏi tớ
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá và bằng 2/(2 + 7) = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuới học kì 2 số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá và bằng 1/(1 + 3) = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh ứng với phân số là: 2/7 - 1/4 = 1/28 (số học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 1 : 1/28 = 1.(28/1) = 28 học sinh
Đáp số : 28 học sinh
Bài 1:
a) \(\left|2y+1\right|=7\)
\(\Rightarrow2y+1=7\) hoặc \(2y+1=-7\)
\(\Rightarrow2y=6\) hoặc \(2y=-8\)
\(\Rightarrow y=3\) hoặc \(y=-4\)
Vậy................
b) \(\left|y-8\right|-15=22\)
\(\left|y-8\right|=37\)
\(\Rightarrow y-8=37\) hoặc \(y-8=-37\)
\(\Rightarrow y=45\) hoặc \(y=-29\)
Vậy \(y\in\left\{45;-29\right\}\)
1) Ta có: \(\frac{8}{x}=\frac{7}{x-16}\)
\(\Leftrightarrow8x-128=7x\)
\(\Leftrightarrow x=128\)
2) Ta có: \(\frac{x}{8}=\frac{2}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Rightarrow x=\pm4\)
\(\frac{8}{x}=\frac{7}{x-16}\)
8(x-16)=x7
8x-128=x7
8x-x7=128
x.(8-7)=128
x.1=128
x=128:1
x=128
vậy x=128
\(\frac{x}{8}=\frac{2}{x}\)
x.x=8.2
x.x=16
\(x^2=16\)
\(x^2=4^2\)
x=4
vậy x=4
Bài giải
a, Ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
\(2x+5\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ khi }1\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ }\Rightarrow\text{ }x+2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-1\\x+2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-3\text{ ; }-1\right\}\)
a) \(2\left(x+2\right)+1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)
b) \(3x+5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow11⋮x-2\)
c) \(x^2+3⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)+19⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)+19⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow19⋮x+4\)
P/s : Mình chỉ làm đến bước này thôi, các bước tiếp theo bạn tự làm nhé. Chúc bạn học tốt !
a,1/5+2/5+3/5+4/5+...+9/5
=(1+2+3+4+...+9)/5
=45/5
=9
b,17,8(3,7+5,7)-7,8(4,6+4,8)
=17,8.9,4-7,8.9,4
=9,4(17,8-7,8)
=9,4.10
=94
1, ta có : \(x\in BC\left(12;60\right)\)
\(\Rightarrow12=2^2.3\)
\(60=2^2.3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12;60\right)=2^2.3.5=60\)
\(\Rightarrow BC\left(12;60\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;360;...\right\}\)
mà \(20< x< 100\Rightarrow x=\left\{60\right\}\)
Sửa \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)
Giả sử ngược lại thì ta có \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}\)và ta cần chứng minh \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)
Đặt \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2003k\\b=2004k\end{cases}}\)
Khi đó \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{2003k+2003}{2003k-2003}=\frac{2003\left(k+1\right)}{2003\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(1)
\(\frac{b+2004}{b-2004}=\frac{2004k+2004}{2004k-2004}=\frac{2004\left(k+1\right)}{2004\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)
=> đpcm
Không hiểu chỗ nào thì ib nhé :)
\(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\Leftrightarrow\frac{\frac{a}{2003}+1}{\frac{a}{2003}-1}=\frac{\frac{b}{2004}+1}{\frac{b}{2004}-1}\)
Đặt \(\frac{a}{2003}=x,\frac{b}{2004}=y\Rightarrow\frac{x+1}{x-1}=\frac{y+1}{y-1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=\left(x-1\right)\left(y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-x+y-1=xy+x-y-1\Leftrightarrow2x=2y\Leftrightarrow x=y\)-----> Xooooong :)))
trời ạ. Đếm mún lòi con mắt lun
Bài này làm dc chết liền