Thế kỉ XIX bắt đầu từ năm 1801 đến hết năm 1900. 

 Vậy ta có:

18011801 = 42,43

19001900 = 43,58

⇒ Ta suy ra 42,43 < tuổi của nhà toán học Augustus De Morgan vào năm x² < 43,58. Vì vào năm x², tuổi của ông không phải là số lẻ nên năm đó, ông 43 tuổi.

Năm x² là năm:

   43 × 43 = 43² = 1849

Nhà toán học sinh năm:

   1849 - 43 = 1806.

⇒ Vậy ông sinh năm 1806.

Để chứng minh sự kiện tương tự có thể xảy ra với một người sinh ra và qua đời ở thế kỉ XX hay không, ta thấy:

Thế kỉ XX bắt đầu từ năm 1901 đến hết năm 2000. 

Vậy ta có:

19011901 = 43,6

20002000 = 44,72 

Vì 43,6 < tuổi của người này < 44,72 nên người này 44 tuổi.

Năm đó là năm:

   44 × 44 = 44² = 1936

Người này sinh năm:

   1936 - 44 = 1892

⇒ Tuy nhiên, do 1892 thuộc thế kỉ XIX nên sự kiện tương tự không thể xảy ra với một người sinh ra và qua đời ở thế kỉ XX.

Thế kỉ XIX bắt đầu từ năm 1801 đến hết năm 1900. 

 Vậy ta có:

18011801 = 42,43

19001900 = 43,58

⇒ Ta suy ra 42,43 < tuổi của nhà toán học Augustus De Morgan vào năm x² < 43,58. Vì vào năm x², tuổi của ông không phải là số lẻ nên năm đó, ông 43 tuổi.

Năm x² là năm:

   43 × 43 = 43² = 1849

Nhà toán học sinh năm:

   1849 - 43 = 1806.

⇒ Vậy ông sinh năm 1806.

Để chứng minh sự kiện tương tự có thể xảy ra với một người sinh ra và qua đời ở thế kỉ XX hay không, ta thấy:

Thế kỉ XX bắt đầu từ năm 1901 đến hết năm 2000. 

Vậy ta có:

19011901 = 43,6

20002000 = 44,72 

Vì 43,6 < tuổi của người này < 44,72 nên người này 44 tuổi.

Năm đó là năm:

   44 × 44 = 44² = 1936

Người này sinh năm:

   1936 - 44 = 1892

⇒ Tuy nhiên, do 1892 thuộc thế kỉ XIX nên sự kiện tương tự không thể xảy ra với một người sinh ra và qua đời ở thế kỉ XX.