Gọi vận tốc lúc đi của người đó là: v (km/h)

Quãng đường là d (km)

Thời gian đi là \(\dfrac{d}{v}\)(giờ)

Thời gian về là: \(\dfrac{1,25d}{2v}\)(giờ)

Tổng thời gian người đó đi thực tế và thời gian t1 (giờ) đồng hồ ở làng đó chạy sai là: 45 phút = 3/4(giờ).

Như vậy ta có:  \(\dfrac{d}{v}\) + t1 =3/4   \(\dfrac{d}{v}\) = 3/4 -t1

Thời gian người đó đi về là: 20 phút = 1/3 (giờ).

Ta có:

\(\dfrac{1,25d}{2v}\) = 1/3    \(\dfrac{d}{v}\) = \(\dfrac{2}{3,75}\)

Vậy \(\dfrac{3}{4}\) - t1 = \(\dfrac{2}{3,75}\)

⇒ t1 =  13/ 60 (giờ) = 13 (phút)

Vậy đồng hồ ở làng đó chạy nhanh và nhanh 13 phút