Có lẽ, chúng ta đang sống ở một thế hệ mà con người cuồng sự “hoàn hảo”. Ta kì vọng bản thân phải có thành tích học tập đáng ngưỡng mộ, vào được những ngôi trường hàng đầu, được làm việc trong môi trường tốt nhất. Nếu bạn đang có những suy nghĩ như vậy thì câu nói “Cuộc đời giống như quả trứng muối, phải rạn nứt mới vừa vặn” chắc hẳn sẽ mở ra cho bạn một cách nhìn mới mẻ và sâu sắc về sự bất toàn, khiêm khuyết. “Rạn nứt” là ẩn dụ cho những khuyết điểm, những thiếu sót, những mất mát của con người, là những tổn thương, những điều mà con người không mong muốn có nhưng lại phải chịu. Bằng việc chỉ ra nghịch lí “rạn nứt” để được “vừa vặn” thông qua hình ảnh quả trứng muối, câu nói muốn khuyên chúng ta hãy biết chấp nhận và đón nhận những khiếm khuyết, thiếu sót của bản thân, của cuộc đời một cách tích cực, lạc quan để cuộc sống trở lên tốt đẹp, ý nghĩa hơn. Mỗi chúng ta ai cũng có những khuyết điểm, có thể đó là khiếm khuyết về vật chất, có thể đó sẽ là khiếm khuyết về tinh thần. Nhưng tất cả những khiếm khuyết đó chẳng thể nào quyết định sự thành công trong bản thân bạn. Cuộc sống muôn màu, muôn vạn, chúng ta có thể sẽ vấp ngã bởi vất ngã ấy, bởi chỉ có như vậy bạn mới giúp được cho chính bản thân bạn,và rồi VaAlbert Einstein chính là tấm gương tiêu biểu cho sự vươn lên từ chính khiếm khuyết của mình. Hồi nhỏ, Einstein được biết đến là một người không có khả năng học tập, luôn xếp hạng cuối ở lớp, viết rất kém, cậu thường nói: “Viết đối với tôi là cái gì khó khăn lắm”. Thế nhưng, vượt qua khó khăn ông đã có rất nhiều phát kiến bước ngoặc, đặc biệt là thuyết tương đối, trở thành một trong những nhà bác học vĩ đại nhất thế giới ở mọi thời đại. Quả đúng là “cuộc đời giống như quả trứng muối, phải rạn nứt mới vừa vặn”. Chỉ có bạn mới có thể chế biến được những món ngon mĩ vị nhất cho cuộc đời của chính bạn bạn từ việc vươn lên và hoàn thiện chính mình trong những sự “rạn nứt”.
Lại Ngọc Lan - Bài văn số 225
LN
Lại Ngọc Lan
3 tháng 7 2022 lúc 16:00
-
2
Bài viết liên quan:
Bình luận (2)
Tin nổi bật

🔔 OLM Marker cập nhật mẫu phiếu THPT 2025 mới nhất của Bộ GD-ĐT
Để đáp ứng quy định mới, OLM Marker đã được nâng cấp toàn diện, hỗ trợ chấm bài tự động theo mẫu phiếu 2025.
2 tháng 4 lúc 13:38

Hội nghị chuyên đề ứng dụng nền tảng OLM vào dạy học ở tiểu học - Thái Nguyên
Ngày 25/3, tại Trường Tiểu học, THCS và THPT Iris (Thái Nguyên) diễn ra hội nghị "Chuyên đề ứng dụng nền tảng OLM vào dạy học ở tiểu học” do Phòng GD-ĐT TP.Thái Nguyên tổ chức.
28 tháng 3 lúc 8:51

OLM tiên phong đưa giải pháp chuyển đổi số đến Hội nghị "Thay đổi nhận thức, hành động mạnh mẽ" tại Thái Nguyên
OLM tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục khi tham gia Hội nghị Chuyển đổi số do Sở GD&ĐT Thái Nguyên tổ chức vào ngày 7/3/2025
12 tháng 3 lúc 8:58

OLM đồng hành cùng tỉnh Thái Nguyên trong hành trình chuyển đổi số giáo dục
OLM vinh dự đồng hành cùng ngành giáo dục tỉnh Thái Nguyên, triển khai các giải pháp số hóa toàn diện, góp phần hiện đại hóa phương pháp giảng dạy và học tập.
3 tháng 3 lúc 8:40

🔥 THPT Chuyên Hạ Long kết hợp OLM - Đạt cấp độ 3 chuyển đổi số
THPT Chuyên Hạ Long đã tiên phong ứng dụng OLM vào giảng dạy và quản lý, nâng cao hiệu quả giáo dục.
2 tháng 3 lúc 20:39

🎯 Chắc suất đỗ với khóa luyện thi tốt nghiệp THPT 2025
OLM mang đến khóa ôn luyện thi tốt nghiệp THPT 2025 dành cho học sinh lớp 12, giúp học sinh làm chủ kỳ thi và đạt kết quả tốt.
27 tháng 2 lúc 19:08

🔥 Nhận ngay bộ tài nguyên giảng dạy "3 trong 1" khi mua VIP
Khi đăng ký hoặc gia hạn gói VIP, thầy cô sẽ được tặng “MIỄN PHÍ” các khóa ôn luyện thi và ngân hàng câu hỏi chất lượng cao.
27 tháng 2 lúc 10:25

🔥 Đấu trường tri thức OLM chính thức khởi tranh
Cùng OLM bước vào hành trình khám phá vũ trụ tri thức và chinh phục Đấu trường Tri thức hoàn toàn mới trong năm học 2024 - 2025
18 tháng 2 lúc 14:42

🎯 BỨT PHÁ 9+ VỚI BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025 CÙNG OLM
Bộ đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2024 - 2025 giúp học sinh tăng tốc ôn tập, đạt kết quả cao.
13 tháng 2 lúc 14:10

🎓 Bộ GD&ĐT cấm dạy thêm: Giải pháp nào dành cho nhà trường và giáo viên?
Không còn dạy thêm, thầy/cô và nhà trường sẽ phải làm gì để đảm bảo học sinh vẫn tiếp thu bài tốt và đạt hiệu quả cao trong học tập?
8 tháng 2 lúc 8:57
5 starrrrrrrrrrrrr
5* nhé :)